chứng tỏ rằng A là số chính phương, biết:
A=1+3+5+...+(2n-1) (n thuộc N)
chứng tỏ rằng số sau là số chính phương: A=1+3+5+...+(2n-1) với n thuộc N
Sô các số là : (2n-1) :2 +1 = n-1
Ta có : (2n -1 +1 ) . (n -1 ) :2 = ( 2n -2 ) . ( n -1 ) :2
= 2 ( n -1 ) .( n-1)
= ( n-1 ) . ( n - 1) = ( n -1 ) 2
Các bạn nên để ý đề , trong câu tương tự là "+" còn đây là " - "
A có số số hạng là:
(2n+1-1):2+1=n+1(số)
=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
=>A là số chính phương
chứng tỏ rằng số sau là số chính phương: A=1+3+5+...+(2n-1) với n thuộc N
a) Cho A= 1+3+5+7+...+ ( 2n +1) Với n thuộc N
chứng tỏ rằng A là số chính phương.
b) Cho B= 2+4+6+8+...+2n Với n thuộc N
số B có thể là số chính phương không ?
a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)
=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
=> A là số chính phương
b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)
=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)
=> B không là số chính phương.
A có số số hạng là:
(2n+1-1):2+1=n+1(số)
=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
=>A là số chính phương
Chứng tỏ rằng A là một số chính phương biết rằng A 1 3 5 7... 2n 1 với n thuộc N cho cách làm nữa nha
\(A_n=1+3+5+7+...+2n-1\)
\(A_1=1=1^2\)
\(A_2=1+3=2^2\)
Ta sẽ chứng minh \(A_n=n^2\).(1)
(1) đúng với \(n=1\).
Giả sử (1) đúng với \(n=k\ge1\)tức là \(A_k=k^2\).
Ta sẽ chứng minh (1) đúng với \(n=k+1\) tức là \(A_{k+1}=\left(k+1\right)^2\)
Thật vậy, ta có: \(A_{k+1}=1+3+5+...+2k-1+2\left(k+1\right)-1\)
\(=A_k+2\left(k+1\right)-1=k^2+2k+1=k^2+k+k+1=\left(k+1\right)^2\)
Ta có đpcm.
Vậy \(A_n=n^2\)là số chính phương.
Chứng tỏ rằng A là sô chính phương , biết rằng
A= 1+3+5+...+(2n-1) với n thuộc N
Ôf bạn thích diễn viên hàn à
mình thích khác cơ
mình thích ca sĩ hàn
kim tan
(le min ho )
trong phim người thừa kế í
\(A=1+3+5+...+\left(2n-1\right)\)
\(A=\left(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1\right).\left(2n-1+1\right):2\)
\(A=\left(\frac{2n-2}{2}+1\right).2n:2\)
\(A=\left(\frac{2.\left(n-1\right)}{2}+1\right).n\)
\(A=\left(n-1+1\right).n\)
\(A=n^2\)
Chứng tỏ...
Số số hạng của A là :
( 2n - 1 - 1 ) : 2 + 1
= ( 2n - 2 ) : 2 + 1
= 2 ( n - 1 ) : 2 + 1
= n - 1 + 1
= n
=> Tổng A = ( 2n - 1 + 1 ) . n : 2
=> A = 2n . n : 2
=> A = 2n2 : 2
=> A = n2
=> A là số chính phương ( đpcm )
chứng tỏ rằng M là số chính phương biết: M=1+3+5+...+(2n-1) với n thuộc N
Chứng tỏ rằng M là số chính phương biết rằng:
M = 1+3+5+...+(2n-1) (n thuộc N)
Chứng tỏ rằng A là một số chính phương biết rằng : A = 1+3+5+7...+(2n-1) với n thuộc N*
cho cách làm nữa nha
Chứng tỏ M = 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n - 1 ) ( với n thuộc N ) là 1 số chính phương
số các số hạng là:
(2n-1-1):2+1=n(số)
tổng A là:
(2n-1+1)n:2=n.n=n2
=>đpcm
Số số hạng là :
(2n + 1 - 1) : 2 + 1 = n + 1 (số hạng)
Do đó \(M=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2.\left(n+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
Vậy M là số chính phương