Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NA
30 tháng 8 2017 lúc 17:45

ggfgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

Bình luận (0)
DY
3 tháng 9 2017 lúc 16:20

dat cau tra loi cho: does your father have two pens

Bình luận (0)
H24

là sao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CN
21 tháng 10 2018 lúc 21:38

Bài 1. Bài mở đầuBài 1. Bài mở đầuBài 1. Bài mở đầuBài 1. Bài mở đầu

Bình luận (0)
NH
23 tháng 11 2018 lúc 15:01

?????

Bình luận (0)
CN
23 tháng 11 2018 lúc 15:01

Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật sản xuất và đời sống

Bình luận (0)
VL
23 tháng 11 2018 lúc 18:41

Câu 1:

- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
* Ý nghĩa của tính công nghệ trong sản xuất: dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lí, đảm bảo năng suất và chất lượng

Câu 2:

* Kim loại đen : Gang, thép

* Kim loại màu : đồng và hợp kim đồng, nhôm và hợp kim nhôm, niken và hợp kim niken, kẽm và hợp kim kẽm

Câu 3 :

Thước lá: Được chế tạo bằng thép hợp kim, dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.

Thước cặp: Thước cặp được chế tạo bằng thép hợp kim, dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗ.. với những kích thước không lớn lắm.

Câu 5 :

* Khái niệm :

- Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu.

- Dùng để cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh.

*Tư thế đứng :

- Người cưa: đứng thẳng, thoải mái.

- Cách cầm cưa: tay thuận nắm cán cưa, tay không thuận nắm đầu kia của khung cưa.

*An toàn khi cưa:

- Kẹp vật cưa phải đủ chặt.

- Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.

- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không rơi vào chân.

- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt.

Câu 6 :

*Cách cầm dũa : - Tay phải cầm dũa hơi ngửa lòng bàn tay

- Tay trái đặt hẳn lên đâu dũa

*Thao tác dũa : - Khi dũa phải thực hiên 2 chuyển động :

+ Đẩy đũa tạo lực cắt, khi đó 2 tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của 2 tay cho dũa đc thăng bằng

+ Khi kéo dũa về ko cần cắt, do đó kéo nhanh và nhẹ nhàng

* An toàn khi dũa :

- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải được kẹp chặt.

- Không được dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ.

- Không thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt.

Cây 7 :

- Chi tiết máy là bộ phận có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiêm vụ riêng.

- Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy:
Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được hơn nữa

Bình luận (2)
CN
25 tháng 10 2018 lúc 19:04

Bài 1. Bài mở đầuBài 1. Bài mở đầuBài 1. Bài mở đầu

Bình luận (1)
KH
11 tháng 11 2018 lúc 15:59

Có nghĩa là nó lấy số \(6,02.10^{23}\) làm gốc. Với \(H_2SO_4\) thì sẽ chia cho 2 là lấy một phần đó rồi nhân cho 3 là ra. Cách khác là số \(6,02.10^{23}\) là 2 phần ( do PTHH cho biết) thì ta sẽ chia 2, sẽ được một phần trong các số phần.

PTHH cho biết: Cứ 2 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử \(H_2SO_4\).....

thì sẽ lấy một phần gốc được nêu ( phần in đậm) nhân cho 3 \(6,02.10^{23}:\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow6,02.10^{23}\times\dfrac{3}{2}=9,03\times10^{23}\)

Mấy cái kia tương tự! Hiểu chưa?

Bình luận (2)
GV
11 tháng 11 2018 lúc 14:20

đâu câu hỏi đâu

Bình luận (0)
CN
11 tháng 11 2018 lúc 14:24

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬCHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Bình luận (0)
LT
13 tháng 10 2018 lúc 20:35

??????

Bình luận (0)
TL
13 tháng 10 2018 lúc 20:54

Câu hỏi ở where?

Bình luận (7)
H24
13 tháng 10 2018 lúc 22:38

cái j đây ???

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
MM
5 tháng 10 2018 lúc 15:24

6.1

Chọn C

Vì lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn là lực đàn hồi của lò xo chứ không phải lực ma sát.

6.2

Chọn C

Cách làm giảm lực ma sát là tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xú

6.3

Chọn D

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

6.4

a) Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát.

Vậy: Fms = Fkéo = 800N.

b) Lực kéo tăng ( Fk > Fms), ô tô chuyển động nhanh dần.

c) Lực kéo giảm (Fk< Fms), ô tô chuyển động chậm dần.

6.5

a) Khi bánh tàu lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng lực cản nên lực ma sát bằng 5000N.

So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng:

5000/(10000x10)=0,05 (lần)

b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực: lực hút của Trái Đất, lực cản của không khí, lực kéo của các toa tàu.

Độ lớn lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành là:

Fk – Fms = 10000 – 5000=5000N.

Bình luận (0)
CN
5 tháng 10 2018 lúc 15:17

Lực ma sát

Bình luận (0)
CN
5 tháng 10 2018 lúc 15:19

Cả bài 5.6 nx nhá( phần a,b)( giải thick giúp mk)Lực ma sátLực ma sát

Bình luận (0)
Xem chi tiết
LS
7 tháng 4 2022 lúc 12:46

mình bị rồi nè bn

chỉ cần trả lời lại là dc bạn ạ

Bình luận (4)
H24
7 tháng 4 2022 lúc 12:47

Do đó là trang olm đó bạn :))

Bình luận (10)
PT
7 tháng 4 2022 lúc 12:47

R :)

Bình luận (3)