Những câu hỏi liên quan
UN
Xem chi tiết
NA
20 tháng 3 2019 lúc 19:31

Chị tui, bạn tui,riêng  tui không học

Bình luận (0)
UN
20 tháng 3 2019 lúc 19:32

ở đà lạt nha

Bình luận (0)
LQ
24 tháng 2 2020 lúc 17:53

anh tui

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
CT
6 tháng 4 2019 lúc 14:59

mk ở ninh bình

Bình luận (0)
LQ
24 tháng 2 2020 lúc 17:49

tui ở vũng tàu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NH
22 tháng 2 2018 lúc 12:59

bn ko nên đăng câu hỏi linh tinh

Bình luận (0)
BE
Xem chi tiết
NA
5 tháng 11 2016 lúc 19:36

Lý Thường Kiệt
Lý Thường Kiệt vốn có họ tên thật là Ngô Tuấn, người làng Bắc Biên, xã Phúc Xá (nay thuộc xã Ngọc Thụy, huyện Gia Lâm, Hà Nội), sau ông dời nhà về định cư phường Thái Hòa (nay thuộc nội thành Hà Nội). Ngô Tuấn tự là Thường Kiệt, sau vì có công, được triều đình ban thưởng rất trọng hậu, lại còn cho lấy theo họ của Hoàng Đế nhà Lý, đương thời liền nhân đó ghép họ được ban với tên tự mà gọi là Lý Thường Kiệt, mãi rồi thành quen, khiến cho không ít hậu sinh quên mất cả họ lẫn tên thật của ông. Ông sinh năm Kỷ Mùi (1019), mất năm Ất Dậu (1105), hưởng thọ 86 tuổi.
4 danh tướng lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam

Trong cuộc nam tiến của dân tộc Việt Nam, Lý Thường Kiệt có công đệ nhất, vì đã mở đường cho các đời Trần, Hồ, Lê, Nguyễn sau này.
Ngày 24/2/1069, vua Lý ThánhTông hạ chiếu thân chinh Chiêm Thành. Quân có 5 vạn, Lý Thường Kiệt được chọn làm đại tướng quân và đi tiền phong, kiêm chức nguyên soái (theo Việt sử lược).
Tháng 4, Lý Thường Kiệt đưa quân ta đuổi đến biên giới nước Chân Lạp (vùng Phan Thiết) và bắt được vua Chiêm, cầm tù cả thảy 5 vạn quân (theo Việt sử lược và bia thần phổ Lý Thường Kiệt). Vua Chiêm xin dâng đất chuộc tội. Ba châu Bố Chánh, Địa Lý, Ma Linh thuộc Chiêm Thành từ đó nhập về nước ta. Nay là địa phận Quảng Bình và phía bắc Quảng Trị.
Không chỉ vậy, ông còn là một người tài năng trong đối nội và đối ngoại. Nhân lúc vua Nhân Tông còn bé, nhà Tống âm mưu cướp nước ta. Lý Thường Kiệt lo toan đoàn kết trong nước để kết thúc nhân tâm.
Việc đầu tiên là xóa sự hiềm khích, năm 1074, ông mời Lý Đạo Thành từ Nghệ An trở về, giữ chức Thái phó, Bình chương quân quốc trọng sự, cùng coi việc dân và quân trong nước.
Việc thứ hai, là tôn kẻ học giả, chiêu dụ hiền tài, mở khoa thi Minh kinh bác học (năm 1075) để khuyến khích và tuyển nhân tài. Đây là khoa thi Nho đầu tiên ở nước ta. Để yên biên giới phía Bắc, các tù trưởng đều được vua gả công chúa cho. Nhờ chính sách ấy, lòng dân miền trung du tây và bắc đều qui hướng về nhà vua. Đồng thời cất quân đi đánh những tù trưởng không chịu thần phục triều đình.
Mặt khác nhà Lý vẫn duy trì chính sách hòa hoãn, chấp nhận triều cống cho nhà Tống để giữ hòa hiếu. Bia thần phổ Lý Thường Kiệt viết: " Ông bấy giờ, trong thì cầm đại chính, ngoài thì coi sư lữ. Dốc một lòng lấy sự yên xã tắc làm vui. Trong ngoài đều được yên ổn "
Khi quân Tống lộ rõ âm mưu, ông là người đầu tiên và cũng gần như là duy nhất đưa đại quân đánh sang đất phương Bắc để phá vỡ âm mưu của giặc. Sách Việt điện uy linh chép rằng Lý Thường Kiệt nghe tin người Tống muốn đem quân xuống rình nước ta, để gây việc binh. Ông lập tức tâu vua : " Ngồi im đợi giặc, không bằng đem quân ra trước để chặn thế mạnh của giặc ".
Với tài thao lược, nghi binh Lý Thường Kiệt đã đưa thủy quân tiến đánh hai thành Khâm châu và Liêm Châu, sau đó tiến vào nội địa công phá thành Ung châu. Trận công thành Ung châu - một thành lớn, phòng bị kỹ của nhà Tống là một trận chiến mang tính kinh điển, thể hiện nghệ thuật quân sự độc đáo.
Không chỉ vậy, trong cuộc Bắc phạt này (từ 27/10/2075 đến 1/3/1076), ông còn tận dụng được sự ủng hộ của dân Tống. Theo bia thần phổ Lý Thường Kiệt: " dân Tống thấy lời tuyên cáo, đều vui mừng, đem trâu rượu khao quân ta. Từ đó, mỗi lúc dân Tống thấy hiệu cờ Thường Kiệt đàng xa, thì nói đó là quân của cha họ Lý người nước Nam; rồi cùng nhau bày hương án bái phục bên đường. Nhờ đó mà uy thanh quân ta lan khắp ".
Sau khi giáng cho địch những đòn nặng nề, Lý Thường Kiệt đã kéo đại quân về nước (tháng 3/1076) chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. Dựa trên những phân tích mục tiêu và đường tiến quân của địch, Lý Thường Kiệt đã cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. Ông cho đắp đê cao như bức thành. Trên thành, đóng tre làm giạu, dày đến mấy từng. Thành đất, lũy tre, nối với dãy núi Tam Đảo, dài gần trăm cây số. Trước thành đất, lũy tre, có thủy quân đậu thuyền, sẵn sàng tiếp chiến với quân Tống, nếu chúng qua sông.
Phòng tuyến Như Nguyệt là trở thành nơi quyết chiến cuối cùng của quân ta và quân Tống. Khí thế giặc rất mạnh, tưởng chừng như có lúc phòng tuyến Như Nguyệt bị vỡ. Sách Việt điện uy linh viết: Muốn cổ vũ binh sĩ, Lý Thường Kiệt sai người giả làm thần nhân, nấp trong đền Trương Hát ở bờ nam cửa sông Như Nguyệt, đọc vang bài thơ
" Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư ;
Như hà nghịch lộ lai xâm phạm !
Nhĩ đẳng hành khan thủ bại hư. "
Sách chép tiếp: "Đang đêm, nghe tiếng vang trong đền đọc bài thơ ấy, quân ta đều phấn khởi. Quân Tống sợ táng đảm, không đánh đã tan." Bài thơ đã được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta.
Sau khi chặn đứng mọi cuộc tấn công của giặc, biết quân Tống đã mệt mỏi, cạn kiệt lương thực, ông bèn "dùng biện sĩ để bàn hòa. Không nhọc tướng tá, khỏi tốn máu mủ, mà bảo an được tông miếu " (theo bia chùa Linh Xứng). Quân Tống buộc phải nghe theo và rút quân về nước vào năm 1077.
Nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần viết: Trong quân sự, Lý Thường Kiệt là bậc đại danh tướng, là linh hồn của những chiến công lớn nhất lịch sử nươc nhà trong thế kỷ thứ XI ; Trong chính trị, Lý Thường Kiệt là đấng đại danh thần, là chỗ dựa tin cậy và vững chắc của nhà Lý, nhất là dưới thời trị vì của Hoàng Đế Lý Nhân Tông (1072-1127) ; Trong lịch sử văn học, Lý Thường Kiệt là cây đại bút, tác giả của Nam quốc sơn hà - áng hùng thi có giá trị thiêng liêng như bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của nước nhà.
Trong bộ bách khoa toàn thư đồ sộ của mình là Lịch triều hiến chương loại chí (Nhân vật chí), nhà bác học Phan Huy Chú viết về Lý Thường Kiệt như sau :"Ông là người giàu mưu lược lại rất có biệt tài làm tướng súy, từng làm quan trải thờ đến ba đời Hoàng Đế (gồm Lý Thái Tông : 1028-1254 , Lý Thánh Tông : 1054-1072 và Lý Nhân Tông: 1072-1127), phá Tống, bình Chiêm, công lao đức vọng ngày một lớn, được sủng ái, thật xứng là người đứng đầu các bậc công hầu vậy ".

Chúc bạn học tốt , nếu 1 số tài liệu ko cần thiết cho bài của bạn , bạn có thể lược bớtok

Bình luận (0)
ND
6 tháng 11 2016 lúc 12:49

Lý Thường Kiệt

Lý Thường Kiệt vốn có họ tên thật là Ngô Tuấn, người làng Bắc Biên, xã Phúc Xá (nay thuộc xã Ngọc Thụy, huyện Gia Lâm, Hà Nội), sau ông dời nhà về định cư phường Thái Hòa (nay thuộc nội thành Hà Nội). Ngô Tuấn tự là Thường Kiệt, sau vì có công, được triều đình ban thưởng rất trọng hậu, lại còn cho lấy theo họ của Hoàng Đế nhà Lý, đương thời liền nhân đó ghép họ được ban với tên tự mà gọi là Lý Thường Kiệt, mãi rồi thành quen, khiến cho không ít hậu sinh quên mất cả họ lẫn tên thật của ông. Ông sinh năm Kỷ Mùi (1019), mất năm Ất Dậu (1105), hưởng thọ 86 tuổi.

Trong cuộc nam tiến của dân tộc Việt Nam, Lý Thường Kiệt có công đệ nhất, vì đã mở đường cho các đời Trần, Hồ, Lê, Nguyễn sau này.

Ngày 24/2/1069, vua Lý ThánhTông hạ chiếu thân chinh Chiêm Thành. Quân có 5 vạn, Lý Thường Kiệt được chọn làm đại tướng quân và đi tiền phong, kiêm chức nguyên soái (theo Việt sử lược).

Tháng 4, Lý Thường Kiệt đưa quân ta đuổi đến biên giới nước Chân Lạp (vùng Phan Thiết) và bắt được vua Chiêm, cầm tù cả thảy 5 vạn quân (theo Việt sử lược và bia thần phổ Lý Thường Kiệt). Vua Chiêm xin dâng đất chuộc tội. Ba châu Bố Chánh, Địa Lý, Ma Linh thuộc Chiêm Thành từ đó nhập về nước ta. Nay là địa phận Quảng Bình và phía bắc Quảng Trị.

Không chỉ vậy, ông còn là một người tài năng trong đối nội và đối ngoại. Nhân lúc vua Nhân Tông còn bé, nhà Tống âm mưu cướp nước ta. Lý Thường Kiệt lo toan đoàn kết trong nước để kết thúc nhân tâm.

Việc đầu tiên là xóa sự hiềm khích, năm 1074, ông mời Lý Đạo Thành từ Nghệ An trở về, giữ chức Thái phó, Bình chương quân quốc trọng sự, cùng coi việc dân và quân trong nước.

Việc thứ hai, là tôn kẻ học giả, chiêu dụ hiền tài, mở khoa thi Minh kinh bác học (năm 1075) để khuyến khích và tuyển nhân tài. Đây là khoa thi Nho đầu tiên ở nước ta. Để yên biên giới phía Bắc, các tù trưởng đều được vua gả công chúa cho. Nhờ chính sách ấy, lòng dân miền trung du tây và bắc đều qui hướng về nhà vua. Đồng thời cất quân đi đánh những tù trưởng không chịu thần phục triều đình.

Mặt khác nhà Lý vẫn duy trì chính sách hòa hoãn, chấp nhận triều cống cho nhà Tống để giữ hòa hiếu. Bia thần phổ Lý Thường Kiệt viết: " Ông bấy giờ, trong thì cầm đại chính, ngoài thì coi sư lữ. Dốc một lòng lấy sự yên xã tắc làm vui. Trong ngoài đều được yên ổn "

Khi quân Tống lộ rõ âm mưu, ông là người đầu tiên và cũng gần như là duy nhất đưa đại quân đánh sang đất phương Bắc để phá vỡ âm mưu của giặc. Sách Việt điện uy linh chép rằng Lý Thường Kiệt nghe tin người Tống muốn đem quân xuống rình nước ta, để gây việc binh. Ông lập tức tâu vua : " Ngồi im đợi giặc, không bằng đem quân ra trước để chặn thế mạnh của giặc ".

Với tài thao lược, nghi binh Lý Thường Kiệt đã đưa thủy quân tiến đánh hai thành Khâm châu và Liêm Châu, sau đó tiến vào nội địa công phá thành Ung châu. Trận công thành Ung châu - một thành lớn, phòng bị kỹ của nhà Tống là một trận chiến mang tính kinh điển, thể hiện nghệ thuật quân sự độc đáo.

Không chỉ vậy, trong cuộc Bắc phạt này (từ 27/10/2075 đến 1/3/1076), ông còn tận dụng được sự ủng hộ của dân Tống. Theo bia thần phổ Lý Thường Kiệt: " dân Tống thấy lời tuyên cáo, đều vui mừng, đem trâu rượu khao quân ta. Từ đó, mỗi lúc dân Tống thấy hiệu cờ Thường Kiệt đàng xa, thì nói đó là quân của cha họ Lý người nước Nam; rồi cùng nhau bày hương án bái phục bên đường. Nhờ đó mà uy thanh quân ta lan khắp ".

Sau khi giáng cho địch những đòn nặng nề, Lý Thường Kiệt đã kéo đại quân về nước (tháng 3/1076) chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. Dựa trên những phân tích mục tiêu và đường tiến quân của địch, Lý Thường Kiệt đã cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. Ông cho đắp đê cao như bức thành. Trên thành, đóng tre làm giạu, dày đến mấy từng. Thành đất, lũy tre, nối với dãy núi Tam Đảo, dài gần trăm cây số. Trước thành đất, lũy tre, có thủy quân đậu thuyền, sẵn sàng tiếp chiến với quân Tống, nếu chúng qua sông.

Phòng tuyến Như Nguyệt là trở thành nơi quyết chiến cuối cùng của quân ta và quân Tống. Khí thế giặc rất mạnh, tưởng chừng như có lúc phòng tuyến Như Nguyệt bị vỡ. Sách Việt điện uy linh viết: Muốn cổ vũ binh sĩ, Lý Thường Kiệt sai người giả làm thần nhân, nấp trong đền Trương Hát ở bờ nam cửa sông Như Nguyệt, đọc vang bài thơ

" Nam quốc sơn hà Nam đế cư.

Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư ;

Như hà nghịch lộ lai xâm phạm !

Nhĩ đẳng hành khan thủ bại hư. "

Sách chép tiếp: "Đang đêm, nghe tiếng vang trong đền đọc bài thơ ấy, quân ta đều phấn khởi. Quân Tống sợ táng đảm, không đánh đã tan." Bài thơ đã được xem là bản tuyên ngôn độc lậpđầu tiên của dân tộc ta.

Sau khi chặn đứng mọi cuộc tấn công của giặc, biết quân Tống đã mệt mỏi, cạn kiệt lương thực, ông bèn "dùng biện sĩ để bàn hòa. Không nhọc tướng tá, khỏi tốn máu mủ, mà bảo an được tông miếu " (theo bia chùa Linh Xứng). Quân Tống buộc phải nghe theo và rút quân về nước vào năm 1077.

Nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần viết: Trong quân sự, Lý Thường Kiệt là bậc đại danh tướng, là linh hồn của những chiến công lớn nhất lịch sử nươc nhà trong thế kỷ thứ XI ; Trong chính trị, Lý Thường Kiệt là đấng đại danh thần, là chỗ dựa tin cậy và vững chắc của nhà Lý, nhất là dưới thời trị vì của Hoàng Đế Lý Nhân Tông (1072-1127) ; Trong lịch sử văn học, Lý Thường Kiệt là cây đại bút, tác giả của Nam quốc sơn hà - áng hùng thi có giá trị thiêng liêng như bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của nước nhà.

Trong bộ bách khoa toàn thư đồ sộ của mình là Lịch triều hiến chương loại chí (Nhân vật chí), nhà bác học Phan Huy Chú viết về Lý Thường Kiệt như sau :"Ông là người giàu mưu lược lại rất có biệt tài làm tướng súy, từng làm quan trải thờ đến ba đời Hoàng Đế (gồm Lý Thái Tông : 1028-1254 , Lý Thánh Tông : 1054-1072 và Lý Nhân Tông: 1072-1127), phá Tống, bình Chiêm, công lao đức vọng ngày một lớn, được sủng ái, thật xứng là người đứng đầu các bậc công hầu vậy ".

@@sen phùng

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
25 tháng 4 2022 lúc 20:37

k bn

Bình luận (1)
KP
25 tháng 4 2022 lúc 20:38

mình không học trường đó

Bình luận (3)
HH
25 tháng 4 2022 lúc 20:39

Mik hk có học trường đó .-.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NN
1 tháng 3 2022 lúc 14:18

Tham Khảo:

 

a. Sự phân hóa khí hâu theo độ cao.

* Phân hóa về chế độ nhiệt: Thể hiện qua các trạm khí hậu Đà Lạt (ở độ cao 1.000 - 1.500m) và Nha Trang (ở độ cao 0 - 50m).

- Nhiệt độ trung bình năm của Đà Lạt là 180C, Nha trang là 26C, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 địa điểm là 80C. Nguyên nhân: do Đà Lạt cao hơn nhiều so với Nha Trang.

 

- Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất ở Đà Lạt là 200C, Nha Trang là 290C, chênh lệch nhau 90C.

- Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất ở Đà Lạt là 150C, Nha Trang là 240C, chênh lệch nhau 90C.

Như vậy, tuy nằm ở vĩ độ tương đương nhau nhưng nền nhiệt của Đà Lạt lại thấp hơn nhiều so với Nha Trang

=> Giải thích: Do Đà Lạt nằm ở độ cao lớn hơn Nha Trang, theo quy luật đai cao cứ lên 100 m nhiệt đô giảm 0,60C.

* Phân hóa về chế độ mưa:

- Những nơi cao, đóng nhiều loại gió thổi từ biển vào thì lượng mưa rất lớn như vùng núi Ngọc Linh có lượng mưa trên 2.800mm/năm.

- Những nơi thấp, khuất gió thì lượng mưa ít hơn như vùng thung lũng sông B lượng mưa chỉ từ 800 - 1600mm/năm hoặc thấp hơn.

b. Phân hóa theo hướng sườn.

* Về chế độ nhiệt: Vào mùa hạ, do nằm khuất gió nên DH Miền Trung, đặ biệt là Bắc Trung Bộ chịu tác động của hiệu ứng Phơn rõ rệt, nền nhiệt độ lên cao.

* Về chế độ mưa.

- Tổng lượng mưa: 
+ Những nơi nằm ở sườn đón gió từ biển thổi vào thì có lượng mưa nhiều như Bắc Trung bộ và Tây nguyên.
+ Những nơi có địa hình song song với hướng gió hoặc ít đón gió thì mưa ít như vùng cực Nam Trung Bộ.

- Thời gian mưa: 
+ Duyên hải miền Trung có mưa vào thu đông, mùa hạ mưa ít và nóng: Đồng Hới có mùa mưa từ tháng IX đến tháng I, mùa khô từ tháng II đến tháng VIII; Đà Nẵng có mùa mưa từ tháng IX đến tháng I, mùa khô từ tháng II đến tháng VIII; Nha Trang có mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII, mùa khô từ tháng I đến tháng VIII; 
=> Giải thích: Vào mùa hạ, vùng DH miền Trung nằm khuất gió mùa Tây Nam, đường bờ biển song song với hướng gió Nam, Đông Nam nên chịu tác động của gió phơn khô nóng. Vào mùa đông, do nằm ở sường đóng gió Đông Bắc từ biển thổi vào nên có lượng mưa nhiều.

+ Tây Nguyên có mưa mùa hạ, mùa khô rõ rệt vào mùa đông: Đà Lạt có mùa từ tháng IV đến tháng X, mùa khô từ tháng XI đến tháng III.
=> Nguyên nhân: Vào mùa hạ Tây Nguyên nằm ở sườn đón gió tây Nam từ biển thổi vào nên mưa nhiều. Mùa đông, Tây Nguyên nằm ở vị trí khuất gió Đông Bắc nên có lượng mưa ít.

c. Sự phân hóa Đông - Tây.

Biểu hiện gần như trùng với sự phân hó theo độ cao vì đặc điểm là dãy núi Trường Sơn có địa hình cao ở phía Tây, phía Đông là dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.

Như vậy, địa hình dãy Trường Sơn làm cho khí hậu nước ta có sự phân hóa theo độ cao và theo hướng sườn mà biểu hiện rõ nhất là ở khu vực miền Trung.

  
Bình luận (1)
PT
1 tháng 3 2022 lúc 14:20

tham khảo :

 Sự phân hóa khí hâu theo độ cao.

Bình luận (1)
TH
Xem chi tiết
EC
Xem chi tiết
NH
26 tháng 4 2017 lúc 20:58

xl thcs ở thái bình

Bình luận (0)
KC
26 tháng 4 2017 lúc 20:58

k đc đưa các câu hỏi k liên quan tới toán

ai có chung cảm nghĩ vs m thì ủng hộ nhé

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
GD

Câu d, 12:3=4 => Chọn A

Câu c, 25 x 2= 50 => Chọn D

Câu b, 16 x 2= 32 => Chọn C

Câu a, A

Bình luận (0)