3x mũ 2 - 15x mũ 2 +8x mũ 2 với x = 1/4
phân tích các đa thức sau thành nhân tử
1, 15x + 15y
2, 8x - 12y
3, xy-x
4, x mũ 2 + x
5, 3x mũ 2 y - 8xy mũ 2
6, 6x - 12xy - 18x mũ 2
Trả lời:
1, 15x + 15y = 15 ( x + y )
2, 8x - 12y = 4 ( 2x - 3y )
3, xy - x = x ( y - 1 )
4, x2 + x = x ( x + 1 )
5, 3x2y - 8xy2 = xy ( 3x - 8y )
6, 6x - 12xy - 18x2 = 6x ( 1 - 2y - 3x )
1) 15x + 15y = 15(x + y)
2) 8x - 12y = 4(2x - 3y)
3) xy - x = x(y - 1)
4) x2 + x = x(x + 1)
5) 3x2y - 8xy2 = xy(3x - 8y)
6) 6x - 12xy - 18x2 = 6x(1 - 2y - 3x)
1.\(15x+15y=15\left(x+y\right)\)
2.\(8x-12y=4\left(2x-3y\right)\)
3.\(xy-x=x\left(y-1\right)\)
4.\(x^2+x=x\left(x+1\right)\)
5.\(3x^{2y}-8xy^2\)hay là \(\left(3x\right)^{2y}-\left(8xy\right)^2\)??
6.\(6x-12xy-18x^2=6x\left(1-2y-3x\right)\)
làm phép tính chia
n, ( 2 + x + 8x mũ 3 - 2x mũ 2 ) : ( 2x + 1 )
r, ( 8x - 5 - 3x mũ 3 - 3x mũ 2 + x mũ 4 ) : ( x - 1 )
a, ( x mũ 3 + 2 + x ) : ( x + 1 )
b, ( x mũ 4 + 3x + 1 + 3x mũ 3 ) : ( x mũ 2 + 1 )
A = 16 x mũ 4 - 8x mũ 3 y + 7x mũ 2 y mũ 2 - 9y mũ 4
B = -15 x mũ 4 + 3x mũ 3 y - x mũ 2 y mũ 2 - 6y mũ 4
C = 5x mũ 3 y + 3x mũ 2 y mũ 2 + 17 y mũ 4 + 1
Chứng minh rằng ít nhất 1 trong 3 đa thức này có giá trị dương với mọi x , y
Bài 3: Thực hiện phép tính
A= (12x mũ 3 y mũ 4 - 15x mũ 2 y mũ 3 - 9x mũ 3 y mũ 2) : 3x mũ 2 y
B= (20x mũ 5 y mũ 4 - 16x mũ 3 y + 8x mũ 4 y mũ 3) : (-4x mũ 3 y mũ 2)
A=(12x3y4-15x2y3-9x3y2):3x2y
=(12x3y4:3x2y)-(15x2y3:3x2y)- (9x3y2:3x2y)
=4x2y3-5y2-3x2
j, ( x + 1 ) mũ 2 - ( 2x - 1 ) mũ 2 = 0
k, 8x mũ 3 + 6x - 1 = 12x mũ 2
l, x mũ 3 + 15x mũ 2 + 75x + 125 = 0
Trả lời:
j, ( x + 1 )2 - ( 2x - 1 )2 = 0
<=> ( x + 1 - 2x + 1 ) ( x + 1 + 2x - 1 ) = 0
<=> ( 2 - x ) 3x = 0
<=> 2 - x = 0 hoặc 3x = 0
<=> x = 2 hoặc x = 0
Vậy x = 2; x = 0 là nghiệm của pt.
k, Sửa đề: 8x3 + 12x - 1 = 6x2
<=> 8x3 + 12x - 1 - 6x2 = 0
<=> ( 2x )2 - 3.x2.2 + 3.x.22 - 13 = 0
<=> ( 2x - 1 )3 = 0
<=> 2x - 1 = 0
<=> 2x = 1
<=> x = 1/2
Vậy x = 1/2 là nghiệm của pt.
l, x3 + 15x2 + 75x + 125 = 0
<=> x3 + 3.x2.5 + 3.x.52 + 53 = 0
<=> ( x + 5 )3 = 0
<=> x + 5 = 0
<=> x = - 5
Vậy x = - 5 là nghiệm của pt.
bài 1; phân tích đa thức sau thành nhân tử
c, x mũ 2 + 3x - 4
c, x mũ 2 + 3x - 18
c, 2x mũ 2 + 3x - 5
c, 3x mũ 2 - 8x + 4
c, 8x mũ 2 + 2x - 3
c, x mũ 2 + 3x - 4 = x^2 + 3 x X -4
c, x mũ 2 + 3x - 18= x^2 + 3xX -18
c, 2x mũ 2 + 3x - 5= 2xX^2 + 3xX -5
c, 3x mũ 2 - 8x + 4= 3 x X^2 - 8 x X + 4
c, 8x mũ 2 + 2x - 3= 8 x X^2 + 2 x X -3
a) = x2 - 4x + x - 4 = x( x - 4 ) + ( x - 4 ) = ( x - 4 )( x + 1 )
b) = x2 - 3x + 6x - 18 = x( x - 3 ) + 6( x - 3 ) = ( x + 6 )( x - 3 )
c) = 2x2 - 2x + 5x - 5 = 2x( x - 1 ) + 5( x - 1 ) = ( x - 1 )( 2x + 5 )
d) = 3x2 - 6x - 2x + 4 = 3x( x - 2 ) - 2( x - 2 ) = ( x - 2 )( 3x - 2 )
e) = 8x2 - 4x + 6x - 3 = 4x( 2x - 1 ) + 3( 2x - 1 ) = ( 2x - 1 )( 4x + 3 )
bài 4; tính giá trị biểu thức
A = ( 5x mũ 5 + 5x mũ 4 ) : 5x mũ 2 - ( 2x mũ 4 - 8x mũ 2 -6 - 6x + 12 ) : ( 2x - 4 ) tại x = - 2
B = ( 3x mũ 4 - x mũ 2 - 2x ) : ( 3x mũ 2 + 3x + 2 ) + ( x mũ 4 - x mũ 2 ) : ( x mũ 2 - x ) tại x = - 5
bài 1 ; sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép chia
a, ( - 2x + 2x mũ 3 - 3 - 5x mũ 2 ) : ( x - 3 )
b, ( 2 + x + 8x mũ 3 - 2x mũ 2 ) : ( 2x + 1 )
c, ( - x mũ 2 + 6x mũ 3 - 26x + 21 ) : ( x - 1 )
d, ( 22 x mũ 2 + 5x mũ 3 + 10 - 13x ) : ( 5x mũ 2 - 3x + 2 )
e, ( 8x - 5 - 3x mũ 2 - 3x mũ 2 + x mũ 4 ) : ( x - 1 )
bài làm sai hết rồi!
toán cái gì mà toán 😡
ng ta hỏi bài chứ có lm bài đâu mà sai
tinh giá trị biểu thức
a, A = ( 5x mũ 5 + 5x mũ 4 ) : 5x mũ 2 - ( 2x mũ 4 - 8x mũ 2 - 6x + 12 ) : ( 2x - 4 ) tại x = -2
b, B = ( 3x mũ 4 - x mũ 2 - 2x ) : ( 3x mũ 2 + 3x + 2 ) + ( x mũ 4 - x mũ 2 ) : ( x mũ 2 - x ) tại x = -5
\(A=\left(5x^5+5x^4\right):5x^2-\left(2x^4-8x^2-6x+12\right):\left(2x-4\right)\)
Phép chia thứ nhất:
\(\left(5x^5+5x^4\right):5x^2=x^3+x^2\)
Phép chia thứ hai:
Vậy A = ( x^3 + x^2 ) - ( x^3 + 2x^2 - 3 ) = -x^2 + 3
Với x = -2 thì: A = -(-2)^2 + 3 = -4 + 3 = -1
B) bạn làm tương tự nhé