Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
LP
19 tháng 9 2017 lúc 20:25

3k+1

3k+2

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NT
17 tháng 11 2015 lúc 11:13

chia hết cho N ,A+B chi hết cho N suy ra B chia hết cho N

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
HN
12 tháng 11 2018 lúc 19:48

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
15 tháng 11 2017 lúc 20:08

1.                                                                           Phép cộng                                                                  Phép nhân

Tính chất giao hoán:                                           a + b = b + a                                                                 a x b = b x a

Tính chất kết hợp:                                      ( a + b ) + c = a + ( b + c )                                            ( a x b ) x c = a x ( b x c )

Tính chất phân phối của phép

nhân đối với phép cộng :                                                                     a x ( b + c ) = a x b + a x c

2. Lũy thừa bậc n của a là n số nhân với nhau, mỗi số có giá trị bằng a

3. am x an = am + n. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ.

    am : an = am - n ( m lớn hơn hoặc bằng n).  Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ.

4. Khi xuất hiện một số tự nhiên q mà a = b x q thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b

5. Khi tất cả các số trong một tổng đều chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó.

             Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho m thì a + b cũng chia hết cho m

k cho mình, 15 phút nữa mình giải tiếp, bạn đăng nhiều quá !

Bình luận (0)
NT
15 tháng 11 2017 lúc 21:59

Ban Gauss oi ngay mai minh k cho nhe bay gio muon roi minh phai ngu

Bình luận (0)
NP
2 tháng 1 2021 lúc 22:29

hông có , chỉ có nhân và chia các số lũy thừa thui nhea

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YT
Xem chi tiết
BL
Xem chi tiết
HE
17 tháng 11 2016 lúc 20:34

Tính chất 1 

nếu a chia hết cho m,b chia hết cho m thì ( a + b ) chia hết cho m

Tính chất hai

nếu a không chia hết cho m,b chia hết cho m thì ( a + b ) không chia hết cho m

Bình luận (0)
NH
17 tháng 11 2016 lúc 20:37

nếu a chia hết cho m; b chia hết cho m thì (a+b) chia hết cho m

nếu a không chia hết cho m; b chia hết cho m thì (a+b+c) không chia hết cho m

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
6 tháng 9 2014 lúc 9:51

Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 viết là:3k+1(k thuộc N)

Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 viết là: 3k + 2(k thuộc N)

Lưu ý : Nhớ viết thuộc bằng kí hiệu nha bạn

Bình luận (0)
GP
7 tháng 9 2016 lúc 13:48

thank you

Bình luận (0)
CK
14 tháng 9 2016 lúc 19:31

3k+1(k thuoc N)

3k+2(k thuoc N)

k mình nha các bạn do mình đang vội nên ghi đáp án thôi sorry!!!hôm nay mình mới học bài đó nha!!!!

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
TD
6 tháng 11 2016 lúc 15:27

Tính chất 1 :

Phát biểu : Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng đó chia cho số đó .

Tổng quát : \(a⋮m\) ; \(b⋮m\) ; \(c⋮m\)

=> ( a+b+c) \(⋮\) m

Tính chất 2 :

Phát biểu : Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số , còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng đó không chia cho số đó .

Tổng quát : a \(⋮\)m ; b \(⋮\) m ; c \(⋮̸\)

=> ( a+b+c) \(⋮̸\) m

Chúc bn hok tốt !

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
AB
10 tháng 11 2015 lúc 20:25

Câu 6:

Dấu hiệu chia hết cho 2: Là các số chẵn

Chia hết cho 3: Có tổng chia hết cho 3

Chia hết cho 5: Có tận cùng là 0,5

Chia hết cho 9: Có tổng chia hết cho 9.

**** cho mình nhé bạn, bạn hứa rồi đó

 

Bình luận (0)