Hãy so sánh tư tưởng tôn giáo ở các thế kỉ XVI-> XVIII với các thế kỉ X-> XV
Trình bày ₫iểm giống nhau và khác nhau về tư tưởng tôn giáo ở thế kỉ X-XV-XVI-XVIII
Hệ tư tưởng hay tôn giáo giữ địa vị thống trị ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Đạo giáo
B. Nho giáo
C. Phật giáo
D. Thiên Chúa giáo
Hệ tư tưởng tôn giáo nào được nhập vào nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A. Đạo giáo.
B. Nho giáo.
C. Phật giáo.
D. Thiên Chúa giáo
SGK 10 trang 121 – Thế kỉ XVI – XVIII nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo.
Tư tưởng, tôn giáo nước ta phát triển là:
- Thế kỷ XVI - XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
- Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.
- Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây),...
- Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.
- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. Kéo theo đó là chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo tuy chưa được phổ cập rộng rãi trong xã hội.
=> Người dân Việt Nam tạo được nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền thể hiện trong mối quan hệ gia đình, người già, người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai,...
- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt được phát huy.
- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
Hệ tư tưởng tôn giáo nào được nhập vào nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A. Đạo giáo
B. Nho giáo
C. Phật giáo
D. Thiên Chúa giáo
Đáp án D
SGK 10 trang 121 – Thế kỉ XVI – XVIII nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo.
Em hãy nêu các tôn giáo có ở nước ta thế kỉ XVI - XVIII
Tham khảo: Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau: - Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo. - Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
Tham khảo
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau: - Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo. - Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
Tham khảo:
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau: - Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo. - Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
So sánh tư tưởng tôn giáo của thế kỷ thứ X-VX với thế kỷ XVI-XVIII giúp mình với ạ 🙏🙏
- Nho giáo suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn. Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng nhưng đạo Phật không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.
- Từ thế kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên Chúa lan truyền cả nước nhờ các giáo sĩ phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào truyền đạo nhưng sau đó bị nhà nước phong kiến cấm đoán.
- Thế kỉ XVII, cùng với sự truyền bá của Thiên Chúa giáo, chữ Quốc ngữ được sáng tạo nhưng chỉ dùng chủ yếu trong phạm vi hoạt động truyền giáo chứ chưa phổ cập rộng rãi.
- Tín ngưỡng truyền thống phát huy như thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.
- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú. Ngoài chùa chiền còn có các nhà thờ, đền thờ, lăng miếu…
Ở các thế kỉ XVI-XVII tư tưởng ,tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao? A .Nho giáo B.Phật giáo C.Đạo giáo D.Thiên chúa giáo Giúp mik vs ạ
1. Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta thế kỉ X- XV ? Nhận xét
2. TRình bày những nét chính về tình hình tư tưởng, tôn giáo ở nước ta trong các thế kỷ X- XV. Vì sao thời Lê sơ nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn?
Tham khảo:
Câu 1:
a. Những tiền đề phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X-XV:
- Đất nước độc lập thống nhất
- Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp
- Quyết tâm của cả nhà nước và nhân dân trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
b. Chính sách khuyến nông
- Chính sách khai hoang
+ Từ thời ĐInh - Tiền Lê, nhà nước và nhân dân chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng diện tích canh tác
+ Nhà Lý - Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Do vậy, nhiều vùng châu thổ các con sông lớn và vùng ven biển, nhiều xóm làng mới được thành lập.
+ Nhà nước còn khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang lập điền trang.
- Phát triển thủy lợi
+ Nhà Tiền Lê cho dân đào vét mương máng
+ Nhà Lý huy động nhân dân cho đắp đê sông Như Nguyệt, sông Hồng.
+ Nhà Trần huy động nhân dân đắp đê "quai vạc".
+ Nhà Lê, cho nhà nước đắp đê ngăn biển, đặt chức quan Hà đê sứ trông coi cho công trình thủy lợi.
- Bảo vệ sức kéo
+ Các triều đại đều chăm lo bảo vệ sức kéo trâu bò.
+ Xuống chiếu phạt nặng kẻ trộm trâu bò hoặc mổ trộm trâu bò. Vua Lê ra lệnh cấm giết thịt trâu bò.
- Đảm bảo sức sản xuất
+ Đảm bảo sức lao động thể hiện qua chính sách "Ngụ binh ư nông".
+ Nhà Hồ đặt phép hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế ruộng đất tư hữu
+ Nhà Lê sơ ban hành chính sách quân điền, quy định phân chia ruộng đất công làng xã.
- Đánh giá
+ Những chính sách trên không những đảm bảo sức sản xuất mà còn có tác dụng tích cực cho vấn đề an ninh quốc phòng, đảm bảo lực lượng quân đội thường trực.
+ Những chính sách khuyến nông trên của các triều đại phong kiến thời độc lập tự chủ mang tính toàn diện tích cực. Tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.
c. Tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp
- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ toàn diện. Đời sống nhân dân ổn đinh.
- Là cơ sở cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
Câu 2:
1. Nho giáo
- Thời Lý, Trần, Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị (những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ), chi phối nội dung giáo dục thi cử. Nho giáo không phổ biến trong nhân dân.
- Thời Lê sơ:
+ Nho giáo chính thức được nâng lên vị trí độc tôn đến cuối thế kỉ XIX, số người theo Phật giáo và Đạo giáo giảm bớt.
+ Nhà nước ban hành nhiều điều lệnh nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, thiết lập tôn ti trật tự xã hội Nho giáo trong nhân dân.
+ Sự phát triển của giáo dục Nho học củng cố sự phát triển của Nho giáo.
Mục 2
2. Đạo Phật
- Thời Lý - Trần được phổ biến rộng rãi và giữ vị trí đặc biệt quan trọng.
+ Các nhà sư được triều đình tôn trọng và có lúc đã tham gia bàn việc nước.
+ Vua quan nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí Phật.
+ Chùa chiền được xây dựng khắp nơi, sư sãi đông.
Mục 3
3. Đạo giáo:
- Không phổ cập, hòa lẫn trong tín ngưỡng dân gian.
- Một đạo quán được xây dựng.
- Cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy dần.
So sánh văn hóa ở thế kỉ X-XV với văn hóa ở thế kỉ XVI-XVIII ?