tính giá trị của biểu thức sau:
A=\(\frac{2^{10}.2^{13}-2^{21}.20}{2^{24}}\)
cho A= \(\frac{2^{10}.2^{13}-2^{21}.20}{2^{24}}\)
tính giá trị biểu thức
=2^23-2^21.20/2^24
=2^21(4-20)/2^24
=-16/8=-2
Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí:
A= 1/2 + (-1/7) - (-1/13) +-1/13 - (-2/5) + -11/21 +1/10
\(A=\frac{1}{2}+\frac{-1}{7}-\frac{-1}{13}+\frac{-1}{13}-\frac{-2}{5}+\frac{-11}{21}+\frac{1}{10}\)
\(A=\frac{5}{10}-\frac{3}{21}+\frac{1}{13}-\frac{1}{13}+\frac{4}{10}-\frac{11}{21}+\frac{1}{10}\)
\(A=\left(\frac{5+4+1}{10}\right)+\left(\frac{-3}{21}-\frac{11}{21}\right)+\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{13}\right)\)
\(A=1+\frac{-2}{3}=\frac{3-2}{3}=\frac{1}{3}\)
Tính giá trị của biểu thức:
A = \(5.2^4-\left(3^2+1\right)^{21}:10^{20}\)
A =5.24 - (32 + 1)21 : 1020
A = 5.16 - (9 + 1)21: 1020
A = 5.16 - 1021 : 1020
A = 5.16 - 10
A = 80 - 10
A = 70
Tính giá trị biểu thức sau
A =\(\frac{10-1\frac{1}{6}x\frac{6}{7}}{21:\frac{11}{2}+5\frac{2}{11}}\)
\(A=\frac{10-1\frac{1}{6}\times\frac{6}{7}}{21:\frac{11}{2}+5\frac{2}{11}}\)
\(A=\frac{10-\frac{7}{6}\times\frac{6}{7}}{21:\frac{11}{2}+\frac{57}{11}}\)
\(A=\frac{10-1}{\frac{42}{11}+\frac{57}{11}}\)
\(A=\frac{9}{9}=1\)
Bài 1:Tính giá trị của các biểu thức sau :
a. 4^5 . 9^4 - 2 . 6^9 / 2^10 . 3^8 + 6^8 .20
b. 6^3 + 3 .6^2 + 3^2/ -13
a/\(\frac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}=\frac{\left(2^2\right)^5.\left(3^2\right)^4-2.\left(2.3\right)^9}{2^{10}.3^8+\left(2.3\right)^8.2^2.5}\)
= \(\frac{2^{10}.3^8-2.2^9.3^9}{2^{10}.3^8+2^8.3^8.2^2.5}=\frac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^9}{2^{10}.3^8+2^{10}.3^8.5}=\frac{2^{10}.3^8.\left(1-3\right)}{2^{10}.3^8\left(1+5\right)}=\frac{1-3}{1+5}=\frac{-2}{6}=-3\)
Tính giá trị của biểu thức:
a, 15/34 +7/21+19/34-20/15+3/7
b, 12-8×(3/2)^3
c,(1/9)^2005×9^2005-96^2÷24^2
\(a,\frac{15}{34}+\frac{7}{21}+\frac{19}{34}-\frac{20}{15}+\frac{3}{7}\)
\(=>\left(\frac{15}{34}+\frac{19}{34}\right)+\left(\frac{7}{21}+\frac{3}{7}\right)-\frac{20}{15}\)
\(=>1+\frac{16}{21}-\frac{20}{15}\)
\(=>\frac{37}{21}-\frac{20}{15}\)
\(=>\frac{3}{7}\)
\(b,12-8\cdot\left(\frac{3}{2}\right)^3\)
\(=>12-8\cdot\frac{27}{8}\)
\(=>12-27\)
\(=>-15\)
\(c,\left(\frac{1}{9}\right)^{2005}\cdot9^{2005}-96^2:24^2\)
\(=>\left(\frac{1^{2005}^{ }}{9^{2005}}\cdot9^{2005}\right)-\left(96^2:24^2\right)\)
\(=>\left(1^{2005}\right)-16\)
\(=>1-16\)
\(=>-15\)
A=\(\frac{2^{10}×13+2^{10}×65}{2^8×104}\)
Tính giá trị biểu thức
\(A=\frac{2^{10}.13+2^{10}.65}{2^8.104}=\frac{2^{10}.\left(13+65\right)}{2^8.104}=\frac{2^{10}.78}{2^8.104}=3\)
\(A=\frac{2^{10}.13+2^{10}.65}{2^8.104}=\frac{2^{10}\left(13+65\right)}{2^8.104}=\frac{2^{10}.78}{2^8.104}=\frac{2^2.78}{104}=\frac{2^2.2.39}{2^3.13}=\frac{2^3.39}{2^3.13}=3\)
\(A=\frac{2^{10}.13+2^{10}.65}{2^8.104}\)
\(=>A=\frac{2^{10}.\left(65+35\right)}{2^8.104}=\frac{2^{10}.78}{2^8.104}=3\)
bài 1: giá trị lớn nhất của biểu thức A= -2x2+x-5
bài 2: giá trị của biểu thức 8x(2x-1)-(4x-1)2-13
bài 3: giá trị của biểu thức 90.10n-10n+2+10+1-20
bài 4: giá trị nhỏ nhất của 3x2+2x+28
B3:\(\Rightarrow90.10^n-10^n.10^2+10^n.10-20\Rightarrow10^n.\left(90-10^2\right)+10^n.10-20\)
\(\Rightarrow10^n.\left(90-100\right)+10^n.10-20\Rightarrow-10.10^n+10^n.10-20\Rightarrow-20\)
\(A=-\left(x^2-x+5\right)=-\left(x^2-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{19}{4}\right)=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\right]\)
\(=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{19}{4}\le-\frac{19}{4}\)
Vậy \(A_{min}=-\frac{19}{4}\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
B2: \(\Rightarrow16x^2-8x-\left(16x^2-8x+1\right)-13\Rightarrow16x^2-8x-16x^2+8x-1-13\Rightarrow-14\)
41 . Tính giá trị của các biểu thức sau :
a) \(\frac{2^{10}.13+2^{10}.65}{2^8.104}\)
b) \(\left(1+2+3+...+100\right).\left(1^2+2^2+3^2+...+10^2\right).\left(65.111-13.15.37\right)\)