Những câu hỏi liên quan
LA
Xem chi tiết
H24
7 tháng 9 2021 lúc 20:24

Tham khảo:

Do Bé Hồng không muốn người cô thực hiện được rắp tâm.

Bình luận (0)
H24

Vì cậu bé nhận ra đó không phải là đấy là điều tốt,người cô nói như vậy để khơi dậy lại nội đau của cậu bé khi bố mất và mẹ bỏ vào Thanh Hóa và không có tung tích 1 năm trời.Cậu bé biết người cô chỉ đang hỏi như vậy như xoáy vào tim cậu nỗi đau nhớ mẹ.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NT
21 tháng 12 2018 lúc 10:31

Vật nuôi là một thành viên quan trọng và vô cùng gần gũi với mỗi chúng ta trong gia đình. Những người bạn bốn chân ấy đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Đối với gia đình tôi, thành viên ấy chính là chú mèo Mimi xinh xắn.

Mimi là một chú mèo tam thể xinh đẹp. Đó là món quà mà bà ngoại tặng cho tôi khi chú mèo nhà bà sinh được năm chú mèo con xinh xắn. Tôi vẫn còn nhớ nguyên cái cảm xúc bất ngờ và mừng rỡ khi chú mèo chính thức là một thành viên trong gia đình tôi. Mới ngày nào chú mèo con bé nhỏ còn rụt rè, bỡ ngỡ khi làm quen với một môi trường mới, giờ đây, nó đã trở thành một cô mèo thật xinh đẹp và duyên dáng. Mimi có bộ lông gồm ba màu trắng, đen, vàng hòa quyện với nhau. Bộ lông của chú mềm mại như tơ, dù có nghịch ngợm thế nào cũng không bị bết. Hai mắt chú màu vàng, to bằng hòn bi ve. Đôi mắt ấy thỉnh thoảng lại ngước lên nhìn tôi tràn đầy vẻ ngây thơ và trong sáng. Hai tai như hai cái lá mơ, vô cùng thính và nhạy nên có thể nghe ngóng, phát hiện mọi tiếng động xung quanh chú. Cái mũi hồng hồng lúc nào cũng ươn ướt. Bộ râu của chú trắng ngà, cứng như cước. Nhờ có bộ râu nên chú dễ dàng đánh hơi được những mùi cách đó rất xa. Bốn chân dài vô cùng nhanh nhẹn, dưới chân là lớp đệm thịt hồng giúp chú đi lại nhẹ nhàng mà không phát ra tiếng động, móng vuốt nhỏ mà sắc ẩn dưới lớp đệm ấy, là thứ vũ khí lợi hại sẵn sàng tấn công con mồi bất cứ lúc nào. Cái đuôi của chú luôn ve vẩy phía sau. Mỗi khi chú vui vẻ hay hạnh phúc, đuôi thẳng hoặc hướng lên trên, cuộn tròn ở cuối. Còn khi buồn bực hay sợ hãi, đuôi sẽ cụp xuống dưới.

Tôi có rất nhiều kỉ niệm gắn với chú mèo. Mỗi khi muốn làm nũng hay đòi ăn, chú lại gần và ngước đôi mắt long lanh nhìn tôi, dụi cái mũi hồng ươn ướt vào tay. Tôi rất thích thấy chú nghịch ngợm đuổi theo cái đuôi của mình. Đuổi mãi mà không bắt được, Mimi mệt mỏi nằm lăn kềnh ra đất. Những ngày nắng ấm, chú lười biếng nằm ra sân phơi bụng tắm nắng, trông bộ dạng vô cùng thoải mái và sung sướng. Mỗi khi ăn xong, chú lại liếm láp để tự vệ sinh thân thể cho mình, cái chân be bé cứ đưa tay vuốt vuốt mặt trông thật dễ thương. Từ ngày có Mimi, lũ chuột nhà tôi đã không còn dám hoành hành như trước. Quả thực, Mimi bắt chuột rất tài. Tuy ban ngày nó có vẻ lường biếng nhưng kì thực ban đêm mới là thời gian chú hành động. Trong đêm tối, đôi mắt chú trở nên sáng quắc, dễ dàng quan sát mọi vật trong bóng tối. Chỉ cần nghe một tiếng động nhỏ, đôi tai lập tức vểnh lên nghe ngóng, tiếng chít chít của lũ chuột nhắt không thể thoát được cặp tai thính, nhạy ấy. Chú thu mình trong bóng tối, đợi thời cơ thích hợp lập tức lao ra thật nhanh và bất ngờ, bốn vuốt sắc nhọm kìm chặt con mồi. Chú chuột nhắt bé nhỏ chỉ có thể kêu van xin tha tội, còn Mimi thì rên lên gừ gừ như muốn khẳng định chiến công hiển hách của mình. Chú mèo đã mang lại sự bình yên cho căn bếp của gia đình tôi. Sự nghịch ngợm của chú đôi khi khiến mọi người khó chịu nhưng nhìn đôi mắt thơ ngây ấy là ngay lập tức bỏ qua, tha thứ.

Cả nhà tôi ai cũng yêu mến Mimi. Hy vọng chú sẽ mãi mãi gắn bó với gia đình tôi như hiện tại.

Bình luận (0)
MP
7 tháng 1 2019 lúc 14:49

Mỗi ngày đối với em đều tràn ngập niềm vui và hạnh phúc vì có Bông - chú cún nhỏ ba đem về cách đây vài tháng thôi.

Đúng như cái tên em đặt cho chú, chú rất đáng yêu và trắng như cục bông vậy. Bông có bộ lông dày và bóng mượt có màu trắng tinh khiến ai cũng yêu ngay từ lần đầu nhìn thấy . Mắt Bông màu sẫm, xếch và sâu rất linh động. Tai chú có kích thước vừa phải, hơi tròn ở đỉnh và luôn dựng đứng lên như đang nghe ngóng mọi thứ xung quanh. Nhất là mỗi khi em về, chỉ cần nghe tiếng chuông cửa, chú sẽ chạy ngay ra ngoài vẫy vẫy cái đuôi dài, xù lông và luôn cuộn tròn dựng đứng ở trên lưng để chào đón em. Dáng của Bông rất đẹp, cái chân trắng thẳng và rất mềm. Bàn chân phẳng hồng hồng và phủ đầy lông. Bộ lông chú vì còn bé nên chưa dày, bố em bảo khi chú lớn hơn, lông sẽ dày lên và cứng cáp hơn vì chú vốn ở những vùng cho nhiệt độ rất lạnh. Dưới lớp lông này là lớp lông mềm dày dặn, giúp chú chống chọi với cái lạnh của vùng ôn đới. Em thích nhất là bộ lông ấy, tuy rụng nhiều nhưng em thường chăm chút cho chú rất cẩn thận để bộ lông ấy như một tấm thảm nhung trắng mượt mà.

Bông tuy mới được 7 tháng tuổi nhưng rất thông minh, chú ưa nằm trên ghế sô pha lim dim đôi mắt như nàng bạch tuyết mơ ngủ vậy. Đôi lúc chú lại rất mạnh mẽ, nhất là khi thấy những con chuột đáng ghét hoành hành trong tủ bếp . Bố em nói rằng, những chú chó giống như Bông rất trung thành, sẽ chỉ yêu mến và quyến luyến với duy nhất một người chủ. Có lẽ vậy mà Bông rất gần gũi với em hàng ngày. Bông rất dễ chịu, thân thiện và thích chơi đùa trong sân vườn sau nhà em. Cứ mỗi lần trời đẹp, những tia nắng chiếu rọi ấm áp là chú sẽ háo hức chạy nhảy quanh vườn, đùa vui với những quả bóng nhỏ đủ các loại màu sắc mà em ném ra. Em thấy vì chú còn nhỏ ham chơi nên luôn vui mừng với tất cả mọi người. Mỗi khi nhìn Bông đùa vui như vậy, em chợt thấy rất vui vẻ và hạnh phúc, từ khi có chú, em không cảm thấy cô đơn, dần bỏ thói quen ngồi xem ti vi hàng giờ liền để gần gũi với Bông nhiều hơn.

Trong những kì nghỉ hè, chú chó Bông càng ngày càng nghịch ngợm hơn khi có em bên cạnh. Ôi, mỗi lần như vậy em lại bật cười vì những biểu cảm trên gương mặt của Bông. Chú khi được chạy khắp nơi, cái lưỡi hồng sẽ lộ ra với khuôn miệng như đang cười thích thú. Có nhiều lúc, Bông luôn thích chơi trò "vấy bẩn" ,mỗi lần nhìn thấy vũng bùn sau cơn mưa trong khu vườn, chú sẽ nhảy quanh và khiến bộ lông trắng tinh bám đầy những vết bùn. Nhưng có vẻ Bông không quan tâm và vẫn khuôn mặt hớn hở chạy đến bên em. Lúc ấy em vừa giận vừa buồn cười , cho đến lúc chú lộ vẻ mặt đáng thương vì biết em tức giận thì tất cả buồn bực của em đều tan biến theo tiếng sủa vui nhộn của chú. Lúc nào cũng thế, Bông luôn vui vẻ và nghịch ngợm vô cùng nhưng có một lần chú ốm nặng, nằm một góc trong cái chuồng hồng quen thuộc cả ngày không thèm chơi đùa như trước. Lúc ấy mặt chú buồn thiu, cả nhà em lo lắng lắm, chú không chịu ăn cái gì em đưa cả. Em chỉ biết ôm chú vào lòng vỗ về và vuốt vuốt bộ lông trắng để an ủi. Chú ngoan ngoãn dụi đầu vào lòng em như tìm kiếm hơi ấm. Rồi Bông khỏi bệnh, chú lại hoạt bát và nhanh nhẹn như bình thường. Cục bông nhỏ ấy luôn là niềm vui của em, là tiếng cười của cả gia đình.

Bây giờ Bông đã lớn nhiều, chú ngày càng thông minh hơn nên em yêu quý chú lắm. Bông không chỉ là vật nuôi bình thường mà chú trở thành một thành viên nhỏ trong gia đình em.

Vật nuôi trong nhà không chỉ là nuôi để trông nhà, mà thường là người bạn thân thiết và trung thành với con người, trong đó chó và mèo là 2 con vật nuôi gần gũi và nhiều người nuôi nhất. 

Bình luận (0)
MP
7 tháng 1 2019 lúc 14:49

Inu Inu, đó chính là cái tên mà lần đầu tiên gặp nhau, tôi đã đặt cho người bạn trung thành và đáng yêu của mình. Đó là một chú chó giống Alaska oai vệ và dũng mãnh. Đó là con vật nuôi được tôi yêu thương nhất, lo lắng và chăm sóc nhiều nhất.

Từ ngày Inu được về nhà cùng tôi, Inu đã được 4 tháng tuổi. Tôi nhớ như in cái ngày mừng sinh nhật mình, ba tôi đã cho tôi một món quà vô cùng bất ngờ, đó chính là Inu, khi đó Inu chỉ to bằng cục bông bằng một cái nắm tay. Vậy mà bây giờ chàng ta đã to và cao gần 1 mét chứ ít. Chàng ta có 1 bộ lông to dài và dày, màu xám tro đậm dần về sống lưng và trắng như tuyết ở vùng bụng. Dáng đứng vô cùng oai vệ, đôi mắt màu xám nhạt có đường viền đen bao quanh, cộng với đôi tai dài, thẳng đứng và chiếc mõm kiêu ngạo, tất cả tạo cho Inu một ngoài hình rất là hoang dã, chẳng khác gì một con sói quyền lực. Inu là một người bạn quan trọng nhất trong cuộc đời của tôi. Tôi là một người có bản tính nhút nhát và hướng nội, nên rất ít bạn bè. Từ ngày có Inu, cuộc đời tôi như bước sang một trang mới, một cuộc sống mới, mà trong đó, luôn có bóng dáng của Inu, từ ăn, ngủ, chơi hay bất kể làm gì luôn có Inu bên cạnh. Anh chàng đã giúp cho tôi trở nên hoạt bát và vui vẻ hơn rất nhiều. Từ ngày có Inu bên cạnh chúng tôi đã có thể cùng nhau đi chạy bộ, hoặc đi bộ trong công viên vào buổi chiều hay vào những ngày tôi được nghỉ học. Mỗi khi đi học về, chỉ cần nghe tiếng xe của ba ngoài cổng là Inu đã rất thông minh chạy ngay ra ngoài, vẫy chiếc đuôi như cái chổi lớn để mừng tôi về nhà. Inu không chỉ thông minh mà còn rất là thảo ăn nữa. Mỗi khi cu cậu có được một cục xương to là i như rằng, một lát chiếc xương ấy sẽ nằm ngay trong phòng của tôi. Ban đầu mọi người cứ ngỡ rằng Inu đem đi giấu để ăn dần, hôm ấy mẹ cho Inu một cục xương rất to nhưng không thấy Inu ăn mà chỉ gặm đem đi đâu mất. Rồi lại lủi đến vòi mẹ xin thêm một chiếc nữa. Mẹ đã la Inu vì nghĩ rằng cu cậu đem vùi vào quần áo làm bẩn hết quần áo sạch, đến khi tôi đi học về mới thấy Inu chạy nhanh vào đống chăn nệm của tôi, lôi ra một khúc xương to đùng, đem đến và thả xuống bên tôi, dùng mũi đẩy nó về phía của tôi, hết nhìn tôi đến nhìn khúc xương ấy. Cả nhà mới hiểu, thì ra bấy lâu nay chàng ta hay giấu xương vào quần áo là để chừa cho tôi nhưng vì nhiều lần tôi không kịp về mẹ đã tìm thấy trước rồi. Tôi ôm Inu vào lòng, xúc động trước tấm lòng của Inu.

Bây giờ đối với tất cả mọi người trong gia đình, Inu không còn là một con vật nuôi nữa mà Inu đã trở thành một thành viên thật sự. Dù có đi đâu hoặc làm gì, gia đình luôn dành một vị trí đặc biệt cho Inu. Và tôi vẫn thường hay bị các chú các dì trêu rằng, tôi sẽ bị cho “ra rìa” vì đã có Inu, nhưng tôi luôn vui vẻ và rất hào hứng, bằng cách ngày nào tôi cũng tắm cho chú bé, chảy và lau khô bộ lông mượt như tơ ấy, cho Inu ăn khi đến giờ, cùng Inu nằm lười hay đi dạo mát…vv và cả cái tên của Inu, cũng là do chính tôi đặt đấy thôi. Vậy thì làm sao có chuyện ra rìa được. Có rất nhiều tình bạn đẹp ở trên thế giời này xuất hiện dù không cùng giống loài, bất đồng ngôn ngữ..vv, nhưng tình bạn là tình bạn, tình bạn sẽ không thể dùng bất cứ những chỉ tiêu nào để xác định. Tình bạn đẹp của tôi và Inu cũng như thế, đó là một trong những tình bạn đẹp nhất cuộc đời mình. Dù Inu chỉ là một vật nuôi mà thôi.

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NM
31 tháng 10 2021 lúc 8:17

Tham khảo:

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
NB
23 tháng 11 2021 lúc 19:10

xin lỗi nha huhuhu !

mình ko bít bài này !

xin lũi bn nhìu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
BH
15 tháng 8 2019 lúc 14:13

 Từ so sánh : chưa bằng .
_ Kiểu so sánh : không ngang bằng .
· Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bấm sáu mươi .
_ Từ so sánh : chưa bằng .
_ Kiểu so sánh : Không ngang bằng .
=> Tác dụng: Việc so sánh không ngang bằng đã làm lộ rõ tình yêu thương của anh chiến sĩ với người mẹ kính yêu. Dù có đi xa mãi, đến chân trời góc bể thì anh vẫn luôn nhớ tới người mẹ kính yêu với nỗi lòng tái tê, với sự khó nhọc của tuổi sáu mươi...

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
HH
10 tháng 3 2018 lúc 17:04

Con cò bay lả, bay la..., Con cò bay bổng, bay cao. Những câu ca dao bắt đầu bằng con cò đã đi vào tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời nay. Con cò thật là gần gũi thân quen với người nông dân.

Con cò hình tượng đẹp trong ca dao. Và mỗi khi nhắc đến con cò với những phẩm chất của nó gợi ta liên tưởng đến hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, tận tụy suốt đời vì chồng vì con.

Người nông dân Việt Nam rất gần gũi và gắn bó với con cò. Họ đã từng xem cò như là bạn. Nhìn đàn cò trắng bay trên cánh đồng bát ngát, lòng người cảm thấy phơi phới lạ thường, quên hết nỗi nhọc nhằn sau một ngày làm việc. Dáng cò mảnh khảnh, thân cò gầy gầy, bộ lông, cò trắng muốt. Cò mang một vẻ đẹp thanh thoát làm sao! Nhìn cò đứng bên bờ ruộng rỉa lông, cò chao liệng trên bầu trời lộng gió ta chợt liên tưởng đến dáng vẻ của người phụ nữ. Cũng cái mảnh dẻ ấy, cũng cái thân gảy gầy ấy, ta bắt gặp ở người phụ nữ nông dân Việt Nam, người mẹ, người vợ của nông thôn ngày xưa nét dịu hiền đằm thắm, thanh thoát nhẹ nhàng như thế đấy!

Cái cò bay bổng bay cao

Bay qua cửa Phủ, bay vào Đồng Đăng

Thật đẹp làm sao, qua lời ca dao ta mường tượng ra dáng vẻ của cò mang bóng dáng người phụ nữ Việt Nam đáng yêu!

Nét nổi bật đáng quý ở con cò là đức tính chịu thương, chịu khó, chăm chỉ, cần cù: Thân cò rất vất vả, lặn lội quanh năm kiếm sống.

Trời mưa quả dưa vẹo vọ

Con ốc nằm co

Con tôm đánh đố

 Con cò kiếm ăn

Đọc lời ca dao ta lại càng thấm thía. Bài ca dao không chỉ nói lên hình ảnh của người nông dân cần cù chịu đựng gian khổ mà còn thế hiện rõ nỗi khổ nhọc của những người mẹ Việt Nam suối đời tần tảo. Vì đàn con thơ, mẹ phải đem thân cò kiếm ăn trong mưa bão. Mẹ không thể ngơi nghỉ một ngày nào. Cuộc sống cơ hàn vất vả có bà mẹ nào đành lòng để con đói rét lầm than. Nên mặc cho con ốc nằm co, con tôm đánh đáo thì con cò vẫn phải kiếm ăn.

Sống cuộc đời nghèo trong những ngày xưa cũ, người nông dân hay lam hay làm có bao giờ được một ngày sung sướng. Trong đó người phụ nữ lại càng vất vả trăm đường. Đọc lời ca dao:

Cái cò là cái cò con

 Mẹ đi xúc tép, để con ở nhà

Ta càng cảm nhận được rõ hơn cuộc sống khó khăn thiếu thốn ấy. Sống trong xã hội phong kiến đầy rẫy những bất công thối nát, người phụ nữ cũng như thân cò nhỏ bé phải đương đầu với bao nỗi đắng cay. Thật tội nghiệp làm sao!

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Bài ca dao không hẳn nói về người phụ nữ mà là nói lên số phận, nỗi chua xót tủi nhục của người nông dân nghèo thời ấy. Nhưng cái hình ảnh thân cò lên thác xuống ghềnh kia vẫn gợi lên trong ta hình ảnh của người phụ nữ bởi cái lận đận một mình, bởi cái thân cò "đáng thương" ấy! Nỗi khổ nhục kia lại được nâng cao hơn trong cảnh chiến tranh chết chóc. Chiến tranh đã đem lại bao mất mát cho con người. Bao cảnh tang thương chia cắt: Con xa cha, vợ xa chồng. Chiến tranh đã đem lại nỗi đau thương, khốn khổ cho người phụ nữ, thân cò lại phải lận đận lao đao.

Cái cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

 Nàng về nuôi cái cùng con

Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng

Ở đây hình ảnh con cò lại được tượng trưng cho người phụ nữ. Người vợ lại phải lặn lội thân cò, gánh gạo đưa chồng trong tiếng khóc nỉ non ai oán. Nhưng rồi họ vẫn cam chịu, vẫn phải chấp nhận sự hi sinh. Một thân một mình vất vả nuôi mẹ, nuôi con cho chồng ra chiến trận. Nếu không có một tấm lòng yêu thương tha thiết, đức tính cần cù, nhẫn nhục hi sinh thì làm sao những người phụ nữ bé nhỏ yếu đuối kia lại có thể đem thân cò của mình mà gánh vác hết nỗi vất vả gian lao.

Sống trong xã hội tối tăm đầy cạm bẫy, người phụ nữ bé nhỏ cũng như con cò phải đương đầu với biết bao trở ngại. Nhưng dù cuộc sống có tối tăm thế nào, dù phải gặp hoàn cảnh trái ngang hiểm nghèo đến đâu thì tâm hồn của người phụ nữ vẫn sáng trong, vẫn luôn tinh khiết như con cò trong lời ca dao:

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Ông ơi Ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Từ hình ảnh con cò lặn lội dưới sông tìm kiếm miếng ăn cho đàn cò con bé bỏng, nhân dân ta đã so sánh ngầm với sự tần tảo đảm đang của người phụ nữ. đọc đến bài ca dao trước mắt ta như hiện lên hình ảnh những người vợ, người mẹ phải tất tả giữa dòng đời ngược xuôi để lo cho cuộc sống gia đình với đàn con nheo nhóc, kiếm ăn ban ngày không đủ cò phải đi kiếm ăn cả ban đêm. Vì tối trời, cò đậu phải cành mềm cho nên gặp nạn lộn cổ xuống ao. Người mẹ đã gặp nguy hiểm, đã sa chân vào cạm bẫy. Đứng trước hiểm nguy như ngàn cân treo sợi tóc, cái chết đã kề bên, người mẹ ấy chợt nghĩ đến đàn con của mình nên cất lời van xin kêu cứu. Nhưng thật lạ. Một sức mạnh tiềm ẩn trong lòng mẹ chợt trỗi dậy. Bà mẹ cảm nhận rằng mình không thể chết trong nhục nhã, không thể để đàn con phải xấu hổ vì mình. Con cò mẹ ấy lại cất tiếng van xin một lần nữa. Nhưng không phải xin được sống mà là xin được chết trong sạch. Đọc lời ca dao ta cảm phục vô ngần.

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Ta thấy được phẩm chất đáng quý ở người phụ nữ hiện lên trong bài ca. Xin được chết trong vì sợ phải đau lòng cò con. Tấm lòng ấy thật cao quý làm sao! Trước cái chết vẫn nghĩ đến phẩm giá trong sạch của mình. Một tấm lòng kiên định bất khuất tiềm ẩn tự bao đời nay đã được lưu truyền trong huyết quản của người phụ nữ. Người mẹ ấy không muốn đàn con phải xấu hố tủi nhục vì mình. Bà mẹ nghèo vất vả không có gì để lại cho con. Có lẽ chỉ có tâm lòng trong sạch thanh cao là gia tài quý nhất đế cho đàn con sau này luôn tự hào về mẹ mà sống tốt đẹp hơn. Bài ca dao làm xúc động lòng người.

Những lời ca dao ngọt ngào ấy cứ thấm vào lòng mỗi chúng ta. Ta yêu sao những lời ca tiếng hát cùng hình ảnh con cò chịu thương, chịu khó ấy. Càng đọc, càng thấm ta càng thấu hiểu hơn nỗi khó khăn nhọc nhằn của mẹ mình. Người đã vất vả cả đời vì chồng con không một lời than oán. Mẹ ta đang lặn lội thân cò đế cho ta được ăn ngon mặc đẹp. Còn thân mẹ, mẹ có kể gì đâu. Ta chợt nhớ đến câu thơ của Tú Xương:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông


 

Bình luận (0)
H24
10 tháng 3 2018 lúc 17:05

Ca dao dân ca Việt Nam nhiều lần nhắc đến con cò, cái cò bay lả bay la, cái cò lặn lội bờ sông... cái cò gần gũi và quen thuộc, hiền lành và chịu khó, gắn bó với dân cày ta. Cánh cò là hình ảnh quê hương. Đàn cò là hình ảnh thân thuộc của quê ta, sớm sớm chiều chiều cánh cò trắng nổi bật trên nền xanh của ngô, lúa, nương dâu. Cánh cò tô một vẻ đẹp của cảnh làng xóm thanh bình:

Con cò bay lả bay la

Bay từ cửa Phủ, bay ra cánh đồng

Non cao, biển rộng, sông dài, đâu đâu trên đất nước ta cũng có hình ảnh con cò thân thuộc.

Hình ảnh con cò được nâng lên thành biểu tượng cho những đức tính tốt đẹp của người nông dân như siêng năng, cần mẫn, lam lũ, chịu khó, hiền lành, chất phác... Có được hạt gạo dẻo thơm thì phải một nắng hai sương, đắng cay muôn phần thấm bao mồ hôi. Cuộc sống của họ chẳng khác nào:

Con cò đi đón cơn mưa

Tối tăm mù mịt ai đưa cò về

Cò về đến luỹ cò ơi

Con mày bỏ đói ai nuôi hỡi cò!

Cuộc đời của cò thật sương gió, bầy con nheo nhóc bơ vơ. Con cò vừa chịu thương chịu khó nhưng cuộc đời đầy cám cảnh cò ơi!

Người nông dân thức khuya dậy sớm lam lũ trong cảnh:

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Rồi bới đất vặt cỏ mà vẫn lam lũ. Cuộc sống cái cò cũng vậy:

Trời mưa quả dưa vẹo vọ

Con ốc nằm co

Con tôm đánh đáo

 Con cò kiếm ăn

Quả dưa, con ốc, con tôm, con cò là những tạo vật, là cách nói so sánh ví von về những con người trong xã hội cũ. Trong mưa gió hình như quả dưa trở nên biến dạng méo mó vẹo vọ, con ốc nằm co, con tôm gặp mưa bật nhảy lên đánh đáo. Chỉ riêng có cái cò là vẫn chủ động trong công việc của mình là kiếm ăn.

Cái cò, không hẳn chỉ nói về số phận long đong vất vả mà còn là đại diện cho tầng lớp dân nghèo thấp cổ bé họng quanh năm tần tảo làm ăn. Đôi khi cái cò cũng là nguồn cảm hứng ca ngợi quê hương đất nước, tình yêu trai gái thắm thiết thuỷ chung trên ruộng lúa nương dâu, bên giếng nước gốc đa, sân đình những đêm trăng sáng... Nhìn bầy cò chao liệng trên đồng quê, họ hát lên những câu hát giao duyên tình tứ, gửi gắm nỗi nhớ thương niềm mơ ước về hạnh phúc lứa đôi:

Một đàn cò trắng bay quanh,

Cho loan nhớ phượng cho mình nhớ ta

Mình nhớ ta như cà nhớ muối

Ta nhớ mình như Cuội nhớ trăng

Loan nhớ phượng, mình nhớ ta... là những mối tình quê thật đẹp. Họ ước mơ đoàn tụ, sống bên nhau thuỷ chung son sắc cả cuộc đời. Nhìn bầy cò gần gũi, khăng khít với nhau trong cuộc sống, họ liên tưởng và ước mơ một cuộc sống gia đình hạnh phúc. Cuộc sống của bầy cò cũng hồn nhiên, chất phác, đậm đà chất dân quê như chính những con người lao động vậy.

Gặp lúc chiến binh trai tráng trong làng tòng quân đánh giặc bảo vệ hoà bình cho quê hương xóm làng. Ra đi bỏ lại sau lưng quê nghèo nương lúa bờ tre thân thuộc. Đặc biệt, trong mỗi gia đình họ bỏ lại vợ trẻ con thơ. Hình ảnh con cò lặn lội, đi xúc tép, lên thác xuống ghềnh tượng trưng cho những cảnh đời lận đận, những đức tính tần tảo, siêng năng, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam xưa và nay.

Con cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

Hay

Nước non lận đận một mình

 Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con!

Những năm trước Cách mạng Tháng Tám, đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ. Sau luỹ tre làng là những chị Dậu long đong lận đận trong sự vật lộn với miếng cơm manh áo. Có biết bao nước mắt đã chảy, một đời cò! Họ là những thân cò không hơn không kém, nước mắt nỉ non trên vai gánh nặng quá sức hỏi rằng: cò ơi chịu được hỡi cò? Những tiếng khóc than, ai oán như vọng vào năm tháng?.

Nhìn bầy chim hiền lành cùng kiếm ăn trên đồng ruộng: con cò, con vạc, con nông, giữa chúng có một tình bạn cay đắng ngọt bùi cùng san sẻ. Nhìn bầy chim ấy họ như thấy chúng đang trò chuyện với nhau, tâm sự cùng nhau về những ước mơ trong cuộc sống. Chúng là hiện thân cho tình làng nghĩa xóm, tình bè bạn tương thân tương ái.

Cái cò, cái vạc, cái nông

Ba con cùng béo vặt lông con nào

Cuộc sống và số phận của cò trải bao trắc trở, nó không đơn thuần là sự khó khăn vất vả trong sinh nhai, mà với cò tai hoạ có thể rình rập, hoạn nạn xảy ra thường xuyên:

Con cò mà đi ăn đêm

 Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

 Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Tiếng kêu cứu của cò trong đêm sao mà tha thiết thế. Tiếng kêu ấy cũng ai oán như tiếng kêu của những người dân hiền lành lương thiện dưới ách áp bức, bóc lột của bọn cường hào địa chủ. Nhưng điều làm cho ta cảm động là phẩm chất trong sáng cao quý thà chết trong còn hơn sống đục, trong sạch giữa cuộc đời cay đắng.

Cay đắng hơn trong đám tang con cò, cuộc đời hắt hiu nghèo khổ của những người nông dân một thời lam lũ lại hiện ra:

Cái cò chết tối hôm qua

Có hai hạt gạo với ba đồng tiền

Một đồng thuê trống, thuê kèn,

Một đồng mua mã đốt đèn thờ vong.

Một đồng mua mớ rau răm,

Đem về thái nhỏ thờ vong con cò.

Cuộc sống bế tắc, túng bấn tưởng như không bao giờ ngóc đầu lên được. Những tiếng than thở, những giọt nước mắt trong số phận bi thảm là những cảnh đời, những số phận của người nông dân xưa. Qua những dòng thơ về đám ma cò chính là biểu hiện lẽ sống có tình có nghĩa vẹn tròn sau trước.

Ngoài ra còn một số bài ca dao trào phúng mượn hình ảnh con cò để chế giễu những thói hư tật xấu trong nhân dân. Hay ăn quà như: con cò kỳ, thô bạo như con cò quăm.. Những bài ca dao này có tác dụng giáo đục sâu sắc:

Cái cò là cái cò quăm

 Mày hay đánh vợ, mày nằm với ai

Có đánh thì đánh sớm mai,

Chớ đánh chập tối chẳng ai cho nằm!

Con cò trong ca dao dân ca là hình ảnh quen thuộc, nó gắn liền với tâm hồn nhân dân ta. Cái cò đáng yêu, hiền lành in đậm vào mỗi người dân Việt Nam.

Đồng xanh như không thể vắng bóng cò bay lả bay la rập rờn cũng như cuộc đời không thể thiếu lời ru của bà của mẹ. Từ cánh cò trong ca dao giúp ta thêm yêu cuộc sống của người nông dân chân lấm tay bùn. Tất cả đã gắn bó với chúng ta như máu thịt:

Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.

Bình luận (0)
KM
10 tháng 3 2018 lúc 17:12

Ca dao dân ca Việt Nam nhiều lần nhắc đến con cò, cái cò bay lả bay la, cái cò lặn lội bờ sông... cái cò gần gũi và quen thuộc, hiền lành và chịu khó, gắn bó với dân cày ta. Cánh cò là hình ảnh quê hương. Đàn cò là hình ảnh thân thuộc của quê ta, sớm sớm chiều chiều cánh cò trắng nổi bật trên nền xanh của ngô, lúa, nương dâu. Cánh cò tô một vẻ đẹp của cảnh làng xóm thanh bình:

Con cò bay lả bay la

Bay từ cửa Phủ, bay ra cánh đồng

Non cao, biển rộng, sông dài, đâu đâu trên đất nước ta cũng có hình ảnh con cò thân thuộc.

Hình ảnh con cò được nâng lên thành biểu tượng cho những đức tính tốt đẹp của người nông dân như siêng năng, cần mẫn, lam lũ, chịu khó, hiền lành, chất phác... Có được hạt gạo dẻo thơm thì phải một nắng hai sương, đắng cay muôn phần thấm bao mồ hôi. Cuộc sống của họ chẳng khác nào:

Con cò đi đón cơn mưa

Tối tăm mù mịt ai đưa cò về

Cò về đến luỹ cò ơi

Con mày bỏ đói ai nuôi hỡi cò!

Cuộc đời của cò thật sương gió, bầy con nheo nhóc bơ vơ. Con cò vừa chịu thương chịu khó nhưng cuộc đời đầy cám cảnh cò ơi!

Người nông dân thức khuya dậy sớm lam lũ trong cảnh:

Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Rồi bới đất vặt cỏ mà vẫn lam lũ. Cuộc sống cái cò cũng vậy:

Trời mưa quả dưa vẹo vọ

Con ốc nằm co

Con tôm đánh đáo

 Con cò kiếm ăn

Quả dưa, con ốc, con tôm, con cò là những tạo vật, là cách nói so sánh ví von về những con người trong xã hội cũ. Trong mưa gió hình như quả dưa trở nên biến dạng méo mó vẹo vọ, con ốc nằm co, con tôm gặp mưa bật nhảy lên đánh đáo. Chỉ riêng có cái cò là vẫn chủ động trong công việc của mình là kiếm ăn.

Cái cò, không hẳn chỉ nói về số phận long đong vất vả mà còn là đại diện cho tầng lớp dân nghèo thấp cổ bé họng quanh năm tần tảo làm ăn. Đôi khi cái cò cũng là nguồn cảm hứng ca ngợi quê hương đất nước, tình yêu trai gái thắm thiết thuỷ chung trên ruộng lúa nương dâu, bên giếng nước gốc đa, sân đình những đêm trăng sáng... Nhìn bầy cò chao liệng trên đồng quê, họ hát lên những câu hát giao duyên tình tứ, gửi gắm nỗi nhớ thương niềm mơ ước về hạnh phúc lứa đôi:

Một đàn cò trắng bay quanh,

Cho loan nhớ phượng cho mình nhớ ta

Mình nhớ ta như cà nhớ muối

Ta nhớ mình như Cuội nhớ trăng

Loan nhớ phượng, mình nhớ ta... là những mối tình quê thật đẹp. Họ ước mơ đoàn tụ, sống bên nhau thuỷ chung son sắc cả cuộc đời. Nhìn bầy cò gần gũi, khăng khít với nhau trong cuộc sống, họ liên tưởng và ước mơ một cuộc sống gia đình hạnh phúc. Cuộc sống của bầy cò cũng hồn nhiên, chất phác, đậm đà chất dân quê như chính những con người lao động vậy.

Gặp lúc chiến binh trai tráng trong làng tòng quân đánh giặc bảo vệ hoà bình cho quê hương xóm làng. Ra đi bỏ lại sau lưng quê nghèo nương lúa bờ tre thân thuộc. Đặc biệt, trong mỗi gia đình họ bỏ lại vợ trẻ con thơ. Hình ảnh con cò lặn lội, đi xúc tép, lên thác xuống ghềnh tượng trưng cho những cảnh đời lận đận, những đức tính tần tảo, siêng năng, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam xưa và nay.

Con cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

Hay

Nước non lận đận một mình

 Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con!

Những năm trước Cách mạng Tháng Tám, đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ. Sau luỹ tre làng là những chị Dậu long đong lận đận trong sự vật lộn với miếng cơm manh áo. Có biết bao nước mắt đã chảy, một đời cò! Họ là những thân cò không hơn không kém, nước mắt nỉ non trên vai gánh nặng quá sức hỏi rằng: cò ơi chịu được hỡi cò? Những tiếng khóc than, ai oán như vọng vào năm tháng?.

Nhìn bầy chim hiền lành cùng kiếm ăn trên đồng ruộng: con cò, con vạc, con nông, giữa chúng có một tình bạn cay đắng ngọt bùi cùng san sẻ. Nhìn bầy chim ấy họ như thấy chúng đang trò chuyện với nhau, tâm sự cùng nhau về những ước mơ trong cuộc sống. Chúng là hiện thân cho tình làng nghĩa xóm, tình bè bạn tương thân tương ái.

Cái cò, cái vạc, cái nông

Ba con cùng béo vặt lông con nào

Cuộc sống và số phận của cò trải bao trắc trở, nó không đơn thuần là sự khó khăn vất vả trong sinh nhai, mà với cò tai hoạ có thể rình rập, hoạn nạn xảy ra thường xuyên:

Con cò mà đi ăn đêm

 Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

 Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Tiếng kêu cứu của cò trong đêm sao mà tha thiết thế. Tiếng kêu ấy cũng ai oán như tiếng kêu của những người dân hiền lành lương thiện dưới ách áp bức, bóc lột của bọn cường hào địa chủ. Nhưng điều làm cho ta cảm động là phẩm chất trong sáng cao quý thà chết trong còn hơn sống đục, trong sạch giữa cuộc đời cay đắng.

Cay đắng hơn trong đám tang con cò, cuộc đời hắt hiu nghèo khổ của những người nông dân một thời lam lũ lại hiện ra:

Cái cò chết tối hôm qua

Có hai hạt gạo với ba đồng tiền

Một đồng thuê trống, thuê kèn,

Một đồng mua mã đốt đèn thờ vong.

Một đồng mua mớ rau răm,

Đem về thái nhỏ thờ vong con cò.

Cuộc sống bế tắc, túng bấn tưởng như không bao giờ ngóc đầu lên được. Những tiếng than thở, những giọt nước mắt trong số phận bi thảm là những cảnh đời, những số phận của người nông dân xưa. Qua những dòng thơ về đám ma cò chính là biểu hiện lẽ sống có tình có nghĩa vẹn tròn sau trước.

Ngoài ra còn một số bài ca dao trào phúng mượn hình ảnh con cò để chế giễu những thói hư tật xấu trong nhân dân. Hay ăn quà như: con cò kỳ, thô bạo như con cò quăm.. Những bài ca dao này có tác dụng giáo đục sâu sắc:

Cái cò là cái cò quăm

 Mày hay đánh vợ, mày nằm với ai

Có đánh thì đánh sớm mai,

Chớ đánh chập tối chẳng ai cho nằm!

Con cò trong ca dao dân ca là hình ảnh quen thuộc, nó gắn liền với tâm hồn nhân dân ta. Cái cò đáng yêu, hiền lành in đậm vào mỗi người dân Việt Nam.

Đồng xanh như không thể vắng bóng cò bay lả bay la rập rờn cũng như cuộc đời không thể thiếu lời ru của bà của mẹ. Từ cánh cò trong ca dao giúp ta thêm yêu cuộc sống của người nông dân chân lấm tay bùn. Tất cả đã gắn bó với chúng ta như máu thịt:

Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.

học tôt !!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
H24
8 tháng 3 2021 lúc 20:45

VẼ TRANH ĐỀ TÀI : CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN - Hướng dẫn vẻ trường học đẹp nhấtchúc bạn học tốt nha.O_O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
4 tháng 4 2021 lúc 21:15

éo thấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
24 tháng 6 2021 lúc 16:04

Như này à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CB
Xem chi tiết
NH
31 tháng 7 2019 lúc 14:40

Câu 4 của bạn sai rồi! Phải là our Earth

1. My grandfather is growing the flowers in his garden.

2. There are too many vehicles and too much noisy in Hanoi City.

3. Don't have any empty cans on the street.

4. What will we do to save our Earth?

5. Which floor are your class?

                                           ~Chucs học tốt~

Bình luận (0)
TH
31 tháng 7 2019 lúc 18:15

Bài làm này đúng nè

1.My grandfather grows flowers in his garden

2.There are too many vehicle and too much noise in Ha Noi city

3.Don't throw any empty cans on the Street

4.What do we do to save our Earth?

5.Which floor is your class in ?

Đúng 100% nha

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
19 tháng 11 2023 lúc 15:22

- Những thứ em cần để đảm bảo cuộc sống là:

Sách vở, bút, áo quần, giày dép, xe đạp, trái cây.

- Những thức em muốn để cho cuộc sống thú vị hơn là:

Truyện tranh, đồ chơi, dụng cụ thể thao, bánh kẹo.

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết