Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Vẽ hai cung tròn (A;3 cm) và ( B;4 cm). Gọi C là giao điểm hai đường tròn đó
a) Nối A, B, C. Tính chu vi tam giác ABC
b) Dùng thước đo góc xác định số đo của góc ACB
Vẽ tam giác vuông ABC có A = 90°, AB = 3 cm, BC = 5 cm theo các bước sau:
• Dùng thước thẳng có vạch chia vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm.
• Vẽ tia Ax vuông góc với AB và cung tròn tâm B bán kính 5 cm như Hình 4.51.
Cung tròn cắt tia Ax tại điểm C.
•Vẽ đoạn thẳng BC ta được tam giác ABC.
Vẽ tam giác ABC có \(AB = 5\;{\rm{cm}},AC = 4\;{\rm{cm}}\), \(BC = 6\;{\rm{cm}}\) theo các bước sau:
- Dùng thước thẳng có vạch chia vẽ đoạn thẳng \(BC = 6\;{\rm{cm}}\).
- Vẽ cung tròn tâm \(B\) bán kính \(5\;{\rm{cm}}\) và cung tròn tâm \(C\) bán kính \(4\;{\rm{cm}}\) sao cho hai cung tròn cắt nhau tại điểm \(A({\rm{H}}.4.14)\).
- Vẽ các đoạn thẳng A B, A C ta được tam giác ABC.
Vẽ đoạn thẳng BC= 3,5 cm. vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm,AC= 2, 5 cm. Vẽ tam giác ABC. Đo các góc của tam giác ABC
giải:
Cách vẽ tam giác ABC như sau:
- Vẽ đoạn thẳng BC= 3,5 cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC:
+ Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm
+ Vẽ cung tròn tâm C ..............................
- Hai cung tròn tâm B. tâm C cắt nhau tại điểm ............
- vẽ các đoạn thẳng .............. ta được tam giác ..............
Dùng thước đo góc, đo các góc của tam giác ABC, ta được
góc BAC= ......, góc ABC= ......, góc ACB=.........
+ Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2,5cm
- Hai cung tròn tâm B. tâm C cắt nhau tại điểm A
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, BC ta được tam giác ABC
góc BAC= , góc ABC= , góc ACB=
đợi chút
Cho đoạn thẳng AB . Vẽ hai cung tròn tâm A và B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại điểm C ở ngoài đoạn thẳng AB . Gọi M là trung điểm của AB . Chứng minh CM vuông góc AB
ta có : mình vẽ ko đúng lắm nhé
xét tam giác acm và tam giác bcm
có:am=bm(cùng bằng bán kính)
chung cm
bc=ca(m là trung điểm của ab)
vậy tam giac acm băng tam giác bcm (c.c.c)
vậy góc cma=góc cmb(2 góc tương ứng)
vì acb=180o mà cm nằm giữa ca và cb
vậy góc cma= góc cmb=góc acb/2=1800/2=90o
vậy góc cma và cmb vuông
vậy cm vuông góc với ab
Cho đoạn thẳng AB = 5 (cm) , I là trung điểm của AB . Vẽ đường tròn tâm A , bán kính 3 cm và đường tròn tâm B , bán kính BI . Hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm C , D . Tính đô dài đoạn thẳng AD và BC ?
Vẽ hình giùm mk nữa nha ! Cảm ơn mấy bạn
Vẽ đoạn thẳng AB=3cm, vẽ cung tròn tâm A bán kính 2cm, vẽ cung tròn tâm B bán kính 4cm. Hai cung tròn cắt nhau tại C và D
Vẽ hình bình hành
Vẽ hình bình hành ABCD khi biết AB = 3cm, BC = 5 cm và đường chéo AC = 7 cm theo hướng dẫn sau:
- Vẽ đoạn thẳng AB= 3 cm.
- Vẽ đường tròn tâm A bán kính 7 cm; vẽ đường tròn tâm B bán kính 5 cm; hai đường tròn cắt nhau tại C. nối B với C.
- Từ A kẻ đường thẳng song song với BC; từ C kẻ đường thẳng song song với AB; hai đường thẳng này cắt nhau tại D.
ABCD là hình bình hành cần vẽ.
- Dùng compa để kiểm tra xem các cạnh đối diện có bằng nhau hay không?
- Đặt một đầu compa tại điểm B đầu còn lại tại điểm C. Giữ nguyên compa và đặt một đầu tại điểm A, nếu đầu còn lại trùng với điểm D thì BC = AD.
- Đặt một đầu compa tại điểm B đầu còn lại tại điểm A. Giữ nguyên compa và đặt một đầu tại điểm C, nếu đầu còn lại trùng với điểm D thì AB = CD.
- Qua kiểm tra ta thấy BC = AD và AB = CD.
Dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng thước thẳng và compa theo hướng dẫn sau:
- Lấy A làm tâm vẽ cung tròn bán kính lớn hơn \(\dfrac{1}{2}\)AB (Hình 9a)
- Lấy B làm tâm vẽ cung tròn có bán kính bằng bán kính ở trên (Hình 9b)
- Hai cung tròn này cắt nhau tại M và N (Hình 9c). Dùng thước vẽ đường thẳng MN. Hãy chứng minh đường thẳng MN chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Vì 2 cung tròn cắt nhau tại M nên AM = MB = bán kính cung tròn
Chứng minh tương tự \( \Rightarrow \) AN = BN = bán kính cung tròn
\( \Rightarrow \) Vì M, N cách đều 2 đầu mút của đoạn AB nên M, N thuộc trung trực của AB
Và chỉ có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm nên MN là trung trực của AB
Vẽ hình thoi
Vẽ hình thoi ABCD khi biết AB =3 cm và đường chéo AC =5 cm theo hướng dẫn sau:
- Vẽ đoạn thẳng AC =5 cm.
- Lấy A và C là tâm, vẽ hai đường tròn bán kính 3 cm (hình vẽ), hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm B và D.
- Nối B với A, B với C, D với C.
ABCD là hình thoi cần vẽ.
Tham khảo:
- Vẽ đoạn thẳng AC =5 cm.
- Lấy A và C là tâm, vẽ hai đường tròn bán kính 3 cm (hình vẽ), hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm B và D.
- Nối B với A, B với C, D với C.