CMR: với mọi số nguyên n thì giá trị biểu thức \(n^3+12n^2-n+6\) luôn chia hết cho 6.
Chứng minh rằng
a) n^3-n chia hết cho 6 với mọi số nghuyên n
b) biểu thức n/3+n^2/2+n^3/6 luôn có giá trị nguyên với mọi giá trị n nguyên
\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Ba số trên là ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 ( Ví dụ : 1.2.3= 6 chia hết cho 6 )
\(\Rightarrow n^3-n⋮6\)
n^3 - n
= n( n^2 - 1 )
Xét 2 trường hợp :
1 . n là số chẵn
ð n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2
2 . n là số lẽ
=> n^2 – 1 là số chẵn
=> n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2
Vậy n^3 – n chia hết cho 2
Có n^3 – n = n( n^2 – 1 ) = n( n + 1 )( n – 1 )
Vì n , n + 1 và n – 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3
=> n^3 – n chia hết cho 3
Vì n^3 – n cùng chia hết cho cả 3 và 2
=> n^3 – n chia hết cho 6
n/3 + n^2/2 + n^3/6
= 2n/6 + 3n^2/6 + n^3/6
= 2n + 3n^2 + n^3 / 6
= ( 2n + 2n^2 ) + ( n^2 + n^3 ) / 6 ( Tách 3n^2 = n^2 + 2n^2 )
= 2n( n + 1 ) + n^2( n + 1 ) / 6
= ( n + 1 )( 2n + n^2 ) / 6
= n( n + 1 )( n + 2 ) / 6
Vì n , n+1 và n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 3
Trong 3 số nguyên liên tiếp luôn tồn lại 1 số chẵn
=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 2
Vì n( n + 1 )( n + 2 ) cùng chia hết cho 2 và 3
=> n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 6
=> n( n + 1 )( n + 2 ) = 6k ( k\(\in Z\))
Vậy n(n + 1 )( n + 2 )/6 = 6k/6 = k hay chúng luôn nguyên .
CMR: với mọi số nguyên n thì giá trị biểu thức \(n^3+12n^2-n+6\) luôn chia hết cho 6.
\(n^3+12n^2-n+6\)
\(=n\left(n^2-1\right)+12n^2+6\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+12n^2+6\)
Ta thấy biểu thức này luôn chia hết cho 6 vì :
n(n-1)(n+1) chia hết cho 6 ( tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 6)
12n2 và 6 luôn chia hết cho 6 với mọi n
Từ đó ta suy ra được tổng của 3 số chia hết cho 6 luôn chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)đpcm
CMR: Với mọi số nguyên n giá trị biểu thức M = ( 2n + 3 )2 – 9 luôn chia hết cho 4.
M = 4x2 + 4x = 4x(x+1) luôn chia hết cho 4
Cho biểu thức P(n) = an+b.n+c, trong đó a,b,c là những số nguyên. Biết rằng với mọi giá trị nguyên dương n, giá trị của biểu thức P(n) luôn chia hết cho một số nguyên dương m cho trước. CMR b2 phải chia hết cho m
Cho đa thức \(A=n^3+3n^2+2n\)
a, CMR: A luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên dương n
b, Tìm giá trị nguyên dương n (n < 10) để A chia hết cho 15
https://olm.vn/hoi-dap/detail/195347678157.html
CMR với mọi số nguyên n biểu thức ( n-1}(n+ } - (n-4}(n+1 } luôn chia hết cho 6
Bài 5. CMR: Với mọi số nguyên n giá trị biểu thức M = ( 2n + 3 )^2
– 9 luôn chia hết cho 4.
(2n+3)^2-9
=4n^2+12n
=4( n^2+3n) chia hết cho 4
Chứng minh biểu thức : n(n+5)-(n-3)(n+2) luôn chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên
\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)
\(=n^2+5n-n^2+n+6\)
\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\forall n\in Z\)
chứng minh rằng biểu thức n*(n+5)-(n-3)*(n+2) luôn chia hết cho 6 với mọi n số nguyên
VT = x^2 + 5x - ( x^2 - x -6)
= x^2 + 5x - x^2 + x +6
= 6x +6 = 6.(x+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên
Ta có n(n+5)-(n-3)(n+2)=n²+5n-(n²-3n+2n-6)
=n²+5n-n²+3n-2n+6
=6n+6
Tổng trên có hai hạng tử mà mỗi hạng tử đều chia hết cho 6 nên tổng chia hết cho 6
Vậy n(n+5)-(n-3)(n+2) luôn luôn chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên