Tương ở trung và nam mĩ
Dãy núi A-pa-lat ở Bắc Mĩ có đặc điểm là *
phần Bắc A-pa-lat cao 4000 – 5000m.
chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
dãy núi cổ, tương đối thấp.
chứa nhiều uranium và đồng.
Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố thưa thớt ở *
ven biển.
cao nguyên.
cửa sông.
sâu trong nội địa.
Nơi tập trung đông dân nhất ở Bắc Mĩ là *
ven vịnh Mê-hi-cô.
đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương.
bán đảo A-lax-ca và phía bắc Ca-na-da.
vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.
Dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía tây và phía Đông là do chịu ảnh hưởng của *
sự phân hóa về tự nhiên.
nền văn hóa ngoại lai.
tâm lí thích thay đổi chỗ ở.
nhu cầu du lịch của người dân.
Hệ thống sông ở miền đồng bằng của Bắc Mĩ là *
A-ma-zôn.
Ê-nit-xây.
Nin.
Mit-xu-ri Mi-xi-xi-pi.
Độ cao trung bình của dãy núi trẻ An-đét là *
1000 – 3000m.
2000 – 4000m.
4000 – 6000m.
3000 – 5000m.
Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên *
thấp.
rất thấp.
rất cao.
cao.
Dãy núi trẻ chạy dọc bờ phía Tây của Nam Mĩ là *
An-đét.
Trường Sơn.
Cooc-đi-e.
A-pa-lat.
Địa hình Bắc Mĩ được chia thành mấy khu vực? *
2.
3.
4.
5.
Dãy núi A-pa-lat ở Bắc Mĩ có đặc điểm là *
phần Bắc A-pa-lat cao 4000 – 5000m.
chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
dãy núi cổ, tương đối thấp.
chứa nhiều uranium và đồng.
Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố thưa thớt ở *
ven biển.
cao nguyên.
cửa sông.
sâu trong nội địa.
Nơi tập trung đông dân nhất ở Bắc Mĩ là *
ven vịnh Mê-hi-cô.
đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương.
bán đảo A-lax-ca và phía bắc Ca-na-da.
vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.
Dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía tây và phía Đông là do chịu ảnh hưởng của *
sự phân hóa về tự nhiên.
nền văn hóa ngoại lai.
tâm lí thích thay đổi chỗ ở.
nhu cầu du lịch của người dân.
Hệ thống sông ở miền đồng bằng của Bắc Mĩ là *
A-ma-zôn.
Ê-nit-xây.
Nin.
Mit-xu-ri Mi-xi-xi-pi.
Độ cao trung bình của dãy núi trẻ An-đét là *
1000 – 3000m.
2000 – 4000m.
4000 – 6000m.
3000 – 5000m.
Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên *
thấp.
rất thấp.
rất cao.
cao.
Dãy núi trẻ chạy dọc bờ phía Tây của Nam Mĩ là *
An-đét.
Trường Sơn.
Cooc-đi-e.
A-pa-lat.
Địa hình Bắc Mĩ được chia thành mấy khu vực? *
2.
3.
4.
5.
Nêu những đặc điểm chính của tự nhiên Trung và Nam Mĩ. Cho biết sự tương đồng về cấu trúc địa hình giữa Bác Mĩ với Trung và Nam Mĩ
Giúp mình với nhé, mình cảm ơn :)
Tham khảo!
Các đặc điểm chính của môi trường tự nhiên
- Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.
- Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô- ri-nô-cô.
- Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô- cô.
- Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.
- Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-tagô-ni-a
- Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân - > đỉnh núi: miền núi An-đét.
* Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
Các đặc điểm chính của môi trường tự nhiên
- Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.
- Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô- ri-nô-cô.
- Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô- cô.
- Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.
- Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-tagô-ni-a
- Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân - > đỉnh núi: miền núi An-đét.
* Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
Tham khảo nhé:v
1,Kinh tế châu địa dương có gì nổi bật?
2, giải thích vì sao châu nam cực vẫn chưa có người sống thường xuyên?
3, trình bày mối quan hệ giữa bùng nổ dân số và p triển kinh tế ở châu phi?
4, địa hình bắc mĩ và nam mĩ có j giống và khác nhau ?
5, trung và nam mĩ tiếp giáp vs biển và đại dương nào?
6, sản phẩm công nghiệp ở bắc mĩ bị cạnh tranh mạnh bởi nước nào?
7, mối tương quan giữa sự bùng nổ dân số và sự p triển công nghiêp ở ác nước châu phi là?
8, nguyên nhân khiến nạn doid thường xuyên ở trung phi do?
9, kênh đào parama ở trung mĩ là 1 công trình nhân tạo thuẬN lợi cho giao thông nối liền vs đại dương nào ?
Trung Mĩ và Nam Mĩ ở trong đới nào ?
Trả lời: – Trung và Nam Mĩ có kiểu khí hậu: Khí hậu xích đạo, khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới, khí hậu cận nhiệt và khí hậu ôn đới. + Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: chỉ có khí hậu cận xích đạo và nhiệt đới.
Dựa vào lược đồ khí hậu Trung Mĩ và Nam Mĩ, ta thấy khu vực Trung Mĩ và Nam Mĩ bao gồm 5 đới khí hậu, đó là: khí hậu xích đạo, khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới, khí hậu cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.
+ Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc xích đạo đến tận vòng cực Nam, nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
+ Trong mỗi đới khí hậu, do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió, bão, nên chia ra các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao; cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
Trình bày sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ,Trung và Nam Mĩ.Giải thích sự thưa dân một số khu vực Trung và Nam Mĩ.
Tham Khảo
Bắc mỹ :
– Dân số : 415,1 triệu người. Mật Độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²
– Phân bố dân cư không đều: Do sự tương quan giữa các khu vực địa hình phía Tây và phía Đông ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
+ Quần đảo phía Bắc Ca-na-đa thưa dân nhất.
+ Vùng đông Nam Ca-na-đa, ven bờ nam vùng Hồ lớn và ven biển đông Bắc Hoa Kì tập trung dân đông nhất.
– Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.
– Hơn 3/4 dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị.
nguyên nhân
NAM MĨ
- Dân số: 528.7 triệu người (2008)
- Mật độ dân số trung bình: 20 người/Km2 - Dân cư phân bố không đều:
+ Tập trung đông ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven biển ĐB Hoa kì.
+ Thưa thớt ở bán đảo A-la-xca, Phía Bắc Ca-na-đa và phía Tây Khu vực hệ thống núi Cooc đi e.
Tham khảo
1 - Phân bố dân cư không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía tây và phía đông.
+ Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất.
+ Phía tây: trên hệ thống núi Cooc-đi-e dân cư cũng thưa thớt.
+ Dải đồng bằng ven biển Thái Bình Dương mật độ dân số cao hơn.
2.
Nguyên nhân:
Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
– Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
– Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
– Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
Dân cư chủ yếu ở Trung Mĩ và Nam Mĩ là ??
Quan sát hình 43.1, hãy:
- Cho biết sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với Bắc Mĩ.
- Nêu tên các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người.
- Điểm khác nhau về sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên giữa Trung và Nam Mĩ với Bắc Cực:
+ ở Trung và Nam Mĩ : các đô thị từ 3 triệu người trở lên phân bố chủ yếu trên mạch núi An – đét và ven biển phía đông nam.
+ Ở Bắc Mĩ: các đô thị từ 3 triệu người trở lên phân bố chủ yếu ở vùng Đông Bắc Hoa kì, Đông Nam Ca – Na – Da
- Các đô thị ở trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người : Mê – hi – cô Xi – ti, Bô – gô – ta, Li – ma, Xan – ti – a – gô, Bu – ê – nốt Ai – rét, Xao Pao – lô, Ri – ô – đê Gia – nê – rô.
6. Nêu đặc điểm môi trường rừng xích đạo xanh quanh năm và thảo nguyên ở Nam mĩ
7. So sánh tình hình đô thị hóa ở Bắc mĩ với Trung và Nam mĩ
8. Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam mĩ
Cau 7
- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.
Câu 8
- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.
C7. a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.b. Khác nhau :- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực. - Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.C8. - Đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dan nhưng sở hữu dưới 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi- Trong khi đó, nd chiếm đại bộ phận đa sốnhưng lại ko có ruộng đất nên phải đi làm thuê=> Chế độ sở hữu ruộng đất bất hợp lí6. Nêu đặc điểm môi trường rừng xích đạo xanh quanh năm và thảo nguyên ở Nam mĩ
7. So sánh tình hình đô thị hóa ở Bắc mĩ với Trung và Nam mĩ
8. Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam mĩ