Những câu hỏi liên quan
TA
Xem chi tiết
KM
19 tháng 3 2019 lúc 18:56

SHDH???

Bình luận (0)
TA
19 tháng 3 2019 lúc 18:59

sách hướng dẫn học

Bình luận (0)
LL
19 tháng 3 2019 lúc 19:02

I – CHUẨN BỊ Ở NHÀ

1. Đọc ba đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Đoạn 1:

Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.

 

Rồi Bác đi dém chăn

Từng người từng người một

Sợ cháu mình dật thột

Bác nhón chân nhẹ nhàng.

 

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

ấm hơn ngọn lửa hồng…

Đoạn 2:

Mỗi năm hoa đào nở

Lại thấy ông đồ già

Bày mực tàu giấy đỏ

Trên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết

Tấm tắc ngợi khen tài:

“Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay”.

 

Nhưng mỗi năm mỗi vắng

Người thuê viết nay đâu?

Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu…

Đoạn 3:

Em đi như chiều đi

Gọi chim vườn bay hết

Em về tựa mai về

Rừng non xanh lộc biếc

Em ở trời trưa ở

Nắng sáng màu xanh che.

Câu hỏi:

a) Các em đã học về thể thơ bốn chữ ở bài 24. Từ các đoạn thơ trên, hãy rút ra đặc điểm của thơ năm chữ (khổ thơ, vần, cách ngắt nhịp,…)

b) Ngoài các đoạn thơ trên em còn biết bài thơ, đoạn thơ năm chữ nào khác không? Hãy chép các bài thơ, đoạn thơ đó ra và nhận xét về đặc điểm của chúng.

Trả lời:

a) Thể thơ năm chữ:

Là thể thơ mỗi dòng năm chữ, còn gọi là ngũ ngôn.Có nhịp 3/1/2 hoặc 2/3Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vẫn liền tiếp.Số câu cũng không hạn địnhBài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường bốn câu, nhưng cũng có khi hai câu hoặc không chia khổ.

b) Một số đoạn thơ năm chữ khác:

"Trăng ơi ... từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà"

Đặc điểm:

Ngắt nhịp 2/3Vần gián cách: xa – nhà

Ghi nhớ

Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng năm chữ, còn gọi là thơ ngũ ngôn, có nhịp 3/2 hoặc 2/3. Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vần thơ liên tiếp, số câu cũng không hạn định. Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường có bốn câu, nhưng có khi hai câu hoặc không chia khổ.

Bình luận (0)
IH
Xem chi tiết
H24
8 tháng 1 2019 lúc 16:46

Bạn lên trang vietjack.com là có đó

tk nha!

Bình luận (0)
I. Thế nào là văn miêu tả

Câu 1 (trang 15 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

- Tình huống 1: Muốn cho khách nhận ra nhà em, em phải miêu tả đặc điểm của căn nhà của em.

- Tình huống 2: Muốn người bán đưa cho em xem chiếc áo em thích, em cần chỉ cho họ biết kích cỡ, màu sắc, vị trí chiếc áo.

- Tình huống 3: Muốn học sinh đó hình dung được người lực sĩ em phải nói về dáng vẻ bên ngoài, thân hình, sức lực của người đó.

 

- Tình huống khác sử dụng tới văn miêu tả: miêu tả về trường của em, miêu tả về địa điểm du lịch đẹp em từng đến tham quan.

Bình luận (0)

Câu 2 (trang 15 sgk ngữ văn 6 tập 2)

- Đoạn văn miêu tả Dế Mèn “ từ đầu đến đưa cả hai chân lên vuốt râu”. Đoạn văn miêu tả Dế Choắt “ từ Cái chàng Dế Choắt đến nhiều ngách như tôi

a, Cả hai đoạn văn giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế

- Dế Mèn: cường tráng, càng mẫm bóng, vuốt ở chân nhọn hoắt, cánh dài, râu dài và cong hùng dũng, đầu to, nổi từng tảng, răng đen nhánh, đi đứng oai vệ, tính tình kiêu ngạo, xốc nổi

    + Dế Choắt gầy gò, ốm yếu, cánh ngắn ngủn, càng bè bè, râu cụt một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, tính nết ăn sổi ở thì.

b, Các chi tiết miêu tả về cánh, càng, râu, thân người, và các hình ảnh so sánh cộng với chi tiết về tính khí, cách đi đứng, nói năng giúp ta hình dung được diện mạo của các nhân vật.

Bình luận (0)
DX
Xem chi tiết
PT
18 tháng 1 2021 lúc 13:42

Câu 1: Kể tóm tắt đoạn trích và cho biết:

- Dế Mèn là một thanh niên cường tráng, khỏe mạnh nhưng kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình.  

- Đặc biệt, Dế Mèn rất hay xem thường và bắt nạt mọi người.

- Dế Mèn bày trò trêu chị Cốc nhưng chị Cốc lại nhầm tưởng là Dế Choắt.

– Cuối cùng, chị Cốc mổ cho Dế Choắt vài cái làm cho Dế Choắt bị chết.

- Cái chết của Choắt làm cho Dế Mèn rất ân hận, ăn năn về thói hung hăng không nghĩ đến hậu quả của mình.

a. Truyện được kể bằng nhân vật Dế Mèn.

b. Bài văn có thể chia làm hai đoàn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “sắp đứng đầu thiên hạ rồi” : miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.

- Đoạn 2: Còn lại: câu chuyện bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

Câu 2:

   Bảng đưa ra những chi tiết miêu tả hình dáng, hành động, tính cách của Dế Mèn. Các tính từ được in nghiêng trong bảng.

Ngoại hình

Hành động

Tính cách

+ Ưa nhìn : cường tráng, càng mẫm bóng(mập mạp), vuốt cứng và nhọn hoắt, thân hình bóng mỡ (đậm) và ưa nhìn, cánh dài kín.

+ Dữ tợn : Đầu... to và nổi từng tảng, răng đen nhánh, râu dài và uốn cong.

+ Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ.

+ Cà khịa với bà con trong xóm.

+ bướng, hùng dũng, hãnh diện, trịnh trọng, khoan thai, oai vệ, tợn(bạo), giỏi, xốc nổi(bốc đồng), ghê gớm...

 

a. Kết hợp miêu tả ngoại hình với hành động làm bộc lộ nét tính cách của Mèn.

b. Các từ đồng nghĩa nếu thay thế vào đoạn văn sẽ không biểu hiện được ý nghĩa chính xác, tinh tế như những từ được tác giả sử dụng.

c. Tính cách Dế Mèn : điệu đàng, kiêu căng, xốc nổi, hung hăng, thích ra oai.

Câu 3:

   Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt : coi thường, trịch thượng.

   - Lời lẽ, giọng điệu bề trên, xưng hô “chú mày”.

   - Cư xử : ích kỷ, không thông cảm, bận tâm gì về việc giúp đỡ Choắt.

Câu 4:

   Tâm lí và thái độ Dế Mèn trong việc trêu Cốc :

   Từ thái độ hung hăng, coi thường, sau khi chứng kiến cảnh chị Cốc đánh Choắt, Mèn đã thấy sợ hãi, khiếp đảm.

   Bài học : “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.”

Câu 5:

   Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện với thực tế khá giống nhau. Bởi tác giả đã miêu tả chúng qua mắt nhìn hiện thực. Tô Hoài đã sử dụng những đặc điểm của con người để gán cho chúng như : biết suy nghĩ, đi đứng, nói năng, … đây chính là biện pháp nghệ thuật nhân hóa.

   Những tác phẩm viết về loài vật tương tự : Khỉ và rùa, Cây khế...

Bình luận (2)
HN
Xem chi tiết
DK
12 tháng 4 2023 lúc 19:03

bài nào bạn , phần câu hỏi hả ??

Bình luận (3)
BT
Xem chi tiết
MJ
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết
NS
30 tháng 11 2021 lúc 11:29

Nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, nhưng có lẽ quen thuộc và gần gũi nhất với em là Hồ Gươm. Hồ nằm ở trung tâm thành phố. Diện tích hồ khá rộng. Mặt hồ là sự hòa hợp giữa màu xanh của nên trời thu trong vắt cùng màu xanh của cây cối đang soi bóng mình ven bờ. Xung quanh hồ những hàng liễu ngả bóng soi mình xuống mặt hồ. Buổi tối, bờ hồ đã trở thành một khu phố đi bộ tấp nập và náo nhiệt vô cùng vui nhộn. Hồ Gươm không những đẹp bởi cảnh quan của nó, Hồ còn có giá trị về mặt lịch sử, nơi đây đã in dấu của cả một thời kì dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Em rất yêu phong cảnh của Hồ Gươm, em mong hè nào cũng được ra Hà Nội thăm ông bà và thăm cảnh đẹp của thủ đô yêu dấu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LM
30 tháng 11 2021 lúc 20:24

Cảm ơn bài của bạn nhe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
TL
20 tháng 4 2016 lúc 21:36

Chắc không cần đâu bạn ạ! Vì đề chỉ yêu cầu tưởng tượng thôi mà.leuleu

Bình luận (0)
H24
30 tháng 4 2016 lúc 15:45

tuc la ban nhin vao chu thich. Roi hinh dung ra thoi

hihi

Bình luận (0)
TT
20 tháng 4 2016 lúc 16:30

ai giúp mình với ! huhu !huhu

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
TP
25 tháng 9 2016 lúc 7:08

mik sẽ giúp bn nhưng bn đưa ra câu hỏi đi mik ko có sách bn ạ!Thông cảm nhé!

Bình luận (2)
TV
12 tháng 9 2017 lúc 21:49

I.Nhu cầu bieeur cảm của con người.

Câu1:Nêu cảm xúc ở hài bài ca dao:

-Bài1:nỗi đâu khổ bất lực của những còn người thấp cổ bé họng.

-Bài 2:niềm rạo rực phơi phới của người còn gái trước cách đồng lúa và tuổi xuân của mình...............

II.Đặc điểm chung của văn biểu cảm.

Câu2:

-Nội đúng của hài đoạn văn.

_Đ1:Người viết thư đã nhắc lại kỉ niệm giữa mình và Thảo,qua đó thể hiện nỗi niềm thương nhớ.

_Đ2: Sự liên tưởng và sự xúc

động thiêng liêng của nhà văn Nguyễn Ngọc khi nghe tiếng hát dần ca trọng đếm khuya.

_So sánh:so sánh nội đúng của hai đoạn văn với nội dung của văn bản tự sự và miêu ,nội dung của 2 đv thiên về biểu hiện suy nghĩ về tâm hồn người viết.

Bình luận (0)