câu nói của rùa vàng kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó có ý nghĩa gì
Nêu nhận xét , đánh giá gì về chi tiết rùa vàng nói với AN DƯƠNG VƯƠNG về MỊ CHÂU :" kẻ ngồi sau lưng chính là giặc "?
Kẻ ngồi sau lưng chính là giặc đó! Tiếng thét của Rùa Vàng là thái độ của ai? Vang lên trong bối cảnh nào?
Tiếng thét của Rùa Vàng giúp Mị Châu tỉnh ngộ ra điều gì?Vì sao nàng nguyện ước được hóa thành châu ngọc?
giúp mình với, mình cần gấp
Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó!
A. Lời kết tội đanh thép của nhân dân về hành động vô tình phản quốc của Mị Châu.
B. Lời cảnh tỉnh đối với thái độ cả tin, mất cảnh giác của An Dương Vương và Mị Châu trước vận mệnh của đất nước.
C. Lời phán quyết của công lí về trách nghiệm của An Dương Vương và Mị Châu trước vận mệnh của đất nước.
D. Cả A, B và C.
câu nói ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân trước để chặn thế mạnh của giặc có ý nghĩa gì
Bạn tham khảo nhé!
" Tiến công để phòng vệ " là một chủ chương độc đáo, sáng tạo, tiến công trước để phòng vệ chứ không phải để xâm lược.
Ý nghĩa của nó là:
Sáng tạo cách chiến đấu độc đáoTa đánh trước để quân địch yếu đi thì cơ hội thắng trận nhiều hơn, nền độc lập giữ vữngBinh pháp vẫn có câu, cách phòng thủ tốt nhất là tấn công. Nhìn thấy kế hoạch xâm lược của quân Tống, Lý Thường Kiệt, đã nghĩ ngay đến biện pháp phòng thủ ấy. Ông tâu với vua Lý Nhân Tông: “Ngồi im đợi giặc chi bằng đem quân đi trước để chặn thế mạnh của giặc”. Một câu hỏi đặt ra là, tại sao Lý Thường Kiệt có thể nghĩ đến một giải pháp phiêu lưu như vậy? Vì, so với Tống, rõ ràng, nước ta là nước nhỏ. Thế nên, cần phải nói rõ nguyên do góp phần củng cố sự lựa chọn của Lý Thường Kiệt. Nội tình nước Tống khi ấy không ổn định. Cương giới bị một số nước lân bang uy hiếp, triều đình thì chia rẽ sau những cải cách mạnh tay của vị tể tướng trẻ Vương An Thạch. Chính điều đó là một trong những lý do thuyết phục Lý Thường Kiệt rằng sự chỉ đạo của triều đình Tống dành cho kế hoạch chuẩn bị này thiếu sự tập trung và quyết đoán. Đó là cơ sở, để quân ta có thể tiến hành một cuộc tấn công chớp nhoáng dằn mặt quân địch.
1.Câu nói: Ngồi yên đợigiặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc là của ai? Có ý nghĩa gì?
Lý Thường Kiệt
nghĩa là: thay vì đợi giặc đánh trước thì quân ta hãy đánh quân giặc trước để chặn được những thế mạnh của giặc,
tham khảo
thể hiện Chủ trương " tiến công trước để tự vệ"
ông thực hiện chủ trương để cho quân ta có thêm thời gian chuẩn bị đối phó với giặc kĩ càng hơn, cũng đồng thời chặn thế mạnh của giặc
theo em, bài học được rút ra từ câu chuyện ếch ngồi đáy giếng là gì?
viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về"nguyên nhân dẫn đén cái chết của ếch"? tìm danh từ trong bài Ếch ngồi đáy giếng
2.Chi tiết tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc có ý nghĩa gì?(Thánh Gióng)
3.truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân ? 4.Qua câu chuyện Ếch Ngồi Đáy Giếng, vì sao ếch bị con trâu giẫm bẹp.viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình. 5.trong câu:"Mẹ ra mời sứ giả vào đây" đâu là từ mượn?giải thích ý nghĩa câu đó?c6.tím số từ VÀ XÁC ĐỊNHý nghĩa của nó trong câu:'ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt,một casiroi sắt và một tấm áo giáp sắt,ta sẽ phá tan lũ giặc này."
Hình ảnh Rùa Vàng nói được tiếng người có ý nghĩa gì
Câu 3: Chủ trương đánh giặc của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa gì? Câu 4: Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống? Câu 5: Câu nói của Lý Thường Kiệt " ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện điều gì? GIẢI NHANH GIÚP MÌNH! MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP, VÌ HÔM NAY MÌNH NỘP CHO CÔ!
Câu 3:
Chủ trương " tiến công trước để tự vệ"
ông thực hiện chủ trương để cho quân ta có thêm thời gian chuẩn bị đối phó với giặc kĩ càng hơn, cũng đồng thời chặn thế mạnh của giặc
Câu 4:
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
Câu 5
Câu nói "ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện quan niệm "tấn công trước để tự vệ" chứ không phải là " xâm lược để mở rộng lãnh thổ ". Qua đó thể hiện ông là người biết sử dụng trí thông minh, biết cách bày binh bố trận, chặn thế giặc, và quan niệm lớn nhất là "để bảo toàn lãnh thổ dân tộc".
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Giải câu đố sau:
Lam Sơn tụ nghĩa muôn dânBao năm mưu lược chống quân bạo tàn Giặc tan, non nước khải hoànGiữa hồ trao lại rùa vàng gươm thiêng. Đó là ai?