Những câu hỏi liên quan
LD
Xem chi tiết
NV
20 tháng 12 2015 lúc 20:16

dễ mà,bạn nên tự suy nghĩ để làm

Bình luận (0)
PM
7 tháng 12 2022 lúc 20:37

thế đừng nói 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
OO
8 tháng 11 2015 lúc 13:49

 Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) =a . b

mà BCNN = 60

      Tích = 360

=) ƯCLN = 360 : 60 = 6

Đặt a = 6 . a`            ;               b = 6 . b`

=)ƯCLN(a` , b`) = 1

=)a . b 6 . a` . 6 .b` = 36 . a` . b` = 360

a`             1                   2                      5                      10

b`             10                 5                      2                       1

=)a` = 1   ; b` = 10  thì a = 1 . 6 ; b = 10 .6   ; a = 6  ; b = 60 ; tích a . b = 360

=)a` = 2   ; b` = 5   thì  a = 2 . 6 ;b  = 5 . 6   ; a = 12 ; b = 30 ; tích a . b = 360                                     

=)a` = 5   ; b` = 2   thì  a = 5 . 6 ;b  = 2 . 6   ; a = 30 ; b = 12 ; tích a . b = 360                                                 

=)a` = 10 ; b` = 1   thì  a = 10.6 ; b = 1 . 6    ; a = 60 ; b = 6  ; tích a . b  =360                     

Vậy a = 6  thì b = 60 

       a = 12 thì b = 30

       a = 30 thì b = 12

       a = 60 thì b =6                                            

Bình luận (0)
TK
8 tháng 11 2015 lúc 14:03

ƯCLN(a.b)=360:60=6 ta có a= 6.m và b=6.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a.b=360 nên 6.m.6.n=360 suy ra m.n=10

Do m, n là nguyên tố cùng nhau nên:

- Khi m=2 và n=5 thì a=12 và b=30

- Khi m=5 và n=2 thì a=30 và b=12

Vậy các số tự nhiên đó là: a=12; b=30 hoặc a=30; b=12

Bình luận (0)
CC
22 tháng 11 2016 lúc 21:30

Vì BCNN(a,b) = 60; mà ab= 360

=> ab : BCNN(a,b) = ƯCLN(a,b) = 360:60= 6

Vì ƯCLN(a,b)= 6

=> a=6m; b=6n mà ƯCLN(m,n)= 1

=> ab= 6m.6n= 36. (m.n)=360

=.mn= 360 : 36= 10

Không mất tính tổng quát, giả sử a> b

=> m>n, mà mn= 10, ƯCLN(m,n) = 1

Lập bảng giá trị:

m               10              5

n                 1                2

a = 6m        60             30

b= 6n          6                12

Vậy nếu a=60 thì b= 6

nếu a= 30 thì b=12

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
AH
4 tháng 11 2023 lúc 22:45

$a-b=4320$ chứng tỏ $a>4320$

Bội của $a$ cũng phải là số > 4320

Mà theo đề BCNN(a,b)=360< 4320 nên vô lý

Bạn xem lại đề.

Bình luận (0)
OB
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
HA
12 tháng 11 2018 lúc 19:53

a) Giả sử A \(\le\)B

Đặt: A = 45 x A', B = 45. B' (A', B' \(\inℕ^∗\),\(ƯCLN\left(A',B'\right)=1\), A'\(\le\)B)

\(\Rightarrow\)45 x A' x 45 x B' = 24300

          A' x B' = 24300 : 452 = 12

Ta có: 12 = 1 x 12 = 3 x 4

\(\Rightarrow\)Ta có các trường hợp:

- Nếu A' = 1, B' = 12 \(\Rightarrow\)A = 45; B = 360

- Nếu A' = 3, B' = 4 \(\Rightarrow\)A = 135, B = 180

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
GC
17 tháng 4 2016 lúc 9:12

Gọi 2 số cần tìm là a;b
- Ta có BCNN(a;b).ƯCLN(a;b) = ab
=> ƯCLN(a;b) = ab : BCNN(a;b) = 4320 : 360 = 12
- Gọi a = 12m
........b = 12n ( ƯCLN(m;n) = 1 )
=> ab = 12m . 12n = 4320
=> ........144mn......= 4320
=> .........mn...........= 30
Lập bảng giá trị ( nhớ loại bỏ nhưng cặp (m;n) không có ƯCLN = 1 )
Ta tìm được (m;n) = (1;30);(2;15);(3;10);(5;6);(6;5);(10;3);(15;2);(30 ;1)
Lấy m;n nhân với 12, ta tìm được (a;b) = (12;360);(24;180);(36;120);(60;72);(72;60);(120;36 );(180;24);(360;12)

Bình luận (0)
OO
17 tháng 4 2016 lúc 9:14

gọi 2 số cần tìm là a ; b

ta có: BCNN (a,b) = ab

=> UCLN (a,b) = ab ; BCNN (a,b) = 4320 : 360 = 12

gọi a = 12m

     b = 12n (ULCN (m,n) = 1

=> ab = 12m . 12n = 4320

=> 144m.n = 4320

=> mn = 30

ta tìm được (m,n) = (1;30) ; (2;15) ; (3;10) ; (5;6) ; (10;3) ; (15;2) ; (30;1)

lấy m,n nhân vs 12 ta tìm được (a;b) = (12;360) ; (14;180) ; (36;120) ; (60;72) ; (72;60) ; (120;36) ; (180;14) ; (360;12) .

t i c k nhoa!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! ^0^

Bình luận (0)