Tam giác ABC cân tại C và góc C = 1000; BD là phân giác góc B. Từ A kẻ tia Ax tạo với AB một góc 300. Tia Ax cắt BD tại M, cắt BC tại E . BK là phân giác góc CBD, BK cắt Ax tại N.
a) Tính số đo góc ACM
b) So sánh MN và CE.
cho tam giác ABC vuông cân tại A. Dựng tam giác BCK cân tại C sao cho góc BCK=30 độ và tia CK nằm giữa CA và CB. Tính góc KAB=?
giờ muộn rồi chẳng có mấy ai đâu,chỉ có cô đơn thôi...
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I và cắt đường tròn (O) lần lượt tại D và E. Dây DE cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại M và N. c/m
a, tam giác AMN là tam giác cân
b, các tam giác EAI và DAI là những tam giác cân
c, tứ giác AMIN là hình thoi
cho tam giác ABC cân tại A . Tia phân giác của góc B và góc C catf cạnh AB và cạnh AC lần lượt tại D và E. Chứng minh
a) tam giác AED cân
b) DE // BC
c) BE=ED=DC
a, Ta có: góc ABE = góc EBC = góc ABC/2
góc ACD = góc DCB = góc ACB/2
mà góc ABC = góc ACB (tg ABC cân tại A)
=> góc ABE = góc EBC = góc ACD = góc DCB
Xét tg ABE và tg ACD có:
góc A chung
AB = AC (tg ABC cân tại A)
góc ABE = góc ACD (cmt)
=>tg ABE = tg ACD (g.c.g)
=> AE=AD
=>tg AED cân tại A
b, Xét tg ABC cân tại A có: góc ABC = góc ACB = (180 độ - góc A)/2
Xét tg AED cân tại A có: góc ADE = góc AED =(180 độ - góc A)/2
=> góc ABC = góc ADE
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=>DE//BC
c, DE//BC => góc BED = góc EBC (slt) ; góc CDE = góc DCB (slt)
=> góc BED = góc DBE (góc DBE = góc EBC)
=> tg BDE cân tại D => BE = ED (1)
DE//BC => góc CDE = góc DCB (slt)
=> góc CDE = góc DCE (góc DCE = góc DCB)
=> tg DEC cân tại E => ED = DC (2)
Từ (1),(2)=>đpcm
Hình vẽ:
\(\widehat{B_2}=\frac{180^0-\widehat{A}}{4};\widehat{C_2}=\frac{180^0-\widehat{A}}{4}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\)
\(\Rightarrow\Delta BCE=\Delta CBD\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)( tính chất tam giác cân )
BC là cạnh chung
\(\widehat{C_2}=\widehat{B_2}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow BE=DC\)( 2 cạnh tương ứng )
\(AB=AC\)( tam giác ABC cân tại A )
\(AE=AB-BE,AD=AC-DC\)
\(\Rightarrow AE=AD\)
\(\Rightarrow\Delta ADE\)cân tại A
\(\widehat{E_1}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2};\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{B}\)( 2 góc đồng vị )
\(\Rightarrow ED//BC\)
\(\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{EDB}\left(slt\right)\)
mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)( vì BD là tia phân giác )
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{EDB}\)
\(\Rightarrow\Delta EBD\)cân tại E, ta có:
\(BE=ED\)
mà \(BE=DC\)
\(\Rightarrow BE=ED=DC\)
Góc B2= \(\frac{180-A}{4}\)
Góc C2= \(\frac{180-A}{4}\)
Suy ra góc B2= góc C2
ΔBCE = ΔCBD ( g.c.g )
Góc B = góc C( tam giác ABC cân tại A )
BC là cạnh chung
góc C2 = góc B2 ( cmt )
Suy ra:
BE = DC là hai cạnh tương ứng.
AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)
AE= AB-BE và AD = AC- DC
Suy ra
AE= AD
Nên tam giác ADE cân tại A.
Góc E1= \(\frac{180-A}{2}\)
Góc B= \(\frac{180-A}{2}\)
Suy ra
Góc E1 = góc B lại đồng vị
Suy ra
ED song song với BC.
Suy ra
góc B2 = góc EDB ( SLT)
mà góc B1 = góc B2 ( BD là phân giác)
Suy ra:
góc B1 = góc EDB.
Suy ra
tam giác EBD cân tại E có:
BE = ED
Mà BE = DC
Vậy BE=ED=DC
Cho tam giác ABC, A=alpha, phân giác góc B và C cắt nhau tại I, phân giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau tại K, phân giác góc ngoài đỉnh B và góc C cắt nahu tại K, phân giác góc B cắt phân giác góc ngoài đỉnh C tại E. Tính góc BIC và các góc của tam giác BEK
Cho tam giác ABC cân tại A . Kể BD vuông góc AC, CE vuông góc AB. BD và CE cắt nhau tại I.
A) Cm: tam giác BDC = tam giác CEB
B) So sánh góc IBE và ICD
C) AI cắt BC tại H . Cm: AI vuông góc BC tại H.
Giúp mình nha
Toàn lớp 7 à . Em xin lỗi nha , em học lớp 5.
Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50 độ. Gọi K là điểm nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10 độ: góc KCB=30 độ. C/m tam giác ABK cân và tính các góc của tam giác ABK
Vì\(\Delta ABC\)cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(t/c)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=50o
=> \(\widehat{A}\)=80o
Ta lại có : \(\widehat{ABK}+\widehat{KBC}=\widehat{ABC}\)
<=> \(\widehat{ABK}=50^{o^{ }^{ }}-10^o=40^o\)
Xét \(\Delta ABK\)có
\(\widehat{A}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\)
=> \(\widehat{AKB}=180^0-\left(40^0+80^o\right)=40^o\)
=>\(\widehat{ABK}=\widehat{AKB}\)=> \(\Delta ABK\)cân (đpcm)
Cho tam giác ABC cân tại A .Vẽ phân giác trong của góc B, và phân giác ngoài của góc A, chúng cắt nhau tại I .Chứng minh rằng AI// BC và tam giác ABI cân
1. a) tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 70 độ
c) biết tam giác ABC cân tại A , hãy tính số đo góc B và góc C theo số đo góc A
a, góc ở đỉnh bảng 80o
b, góc ở đáy bằng 55o
c,số đo góc B và góc C=(180-góc A) /2
1
a) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên tổng 2 góc ở đáy của tam giác cân đó có số đo độ là :
50 + 50 = 1000
=> Góc ở đỉnh của tam giác cân có số đo độ là :
1800 - 1000 = 800
b) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên nếu 1 góc ở đáy của tam giác đó bằng 700 => góc còn lại ở đáy phải bằng 700
c) Số đo góc B và góc C bằng :
( 180 - A)/2
Cho tam giác ABC cân. Từ A vẽ xx' // BC.Vẽ phân giác của góc B và Phân giác của góc C chúng cắt xx' tại E và E'.Nối E với C
cm a.Ax là phân giác của góc ngoài tại A
b.AE=AE'
c.EC là phân giác của góc ngoài tại C
d.tam giác CEE' vuông
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho BE = CF. Nối È cắt BC tại O. Kẻ EI song song với AF ( I thuộc BC )
d) chứng minh tam giác BEI là tam giác cân.
b) chứng tỏ OE = OF.
c) đường thẳng qua B và vuông góc với BA cắt đường thẳng qua C và vuông góc với AC tại O. CHỨNG tỏ tam giác EKF là tam giác cân và OK vuông góc với EF.