Cấu tạo trong của san hô là gì vậy mn
Nêu cấu tạo của sứa, cấu tạo của san hô
(sinh học 7, mơn trc ạ)
*cấu tạo sứa:
cơ thể hình dù,bờ dù có tầng keo dày giúp sứa dễ nổimiệng ở dưới dù,di chuyển bằng cách co bóp dù
*cấu tạo san hô:
cơ thể hình trụ,thích nghi với đời sống bám cố định màu sắc rực rỡ,có gai độc để tự vệ và bắt mồi
có trong hết sách sinh rồi mà chỉ cần bn ghi y hệt là xong
có hết trong sách em tìm đi
k cho ah nha
Hãy nêu cấu tạo đặc điểm của san hô
Cơ thể hình trụ
⇒Thích nghi với đời sống bám
Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn
Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai
Sinh sản vô tính và hữu tính
Có khoang ruột lưu thông với nhau
San hô có:
- Cơ thể hình trụ
- Sống bám
- Sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn
- Có bộ khung xương đá vôi
- Có màu sắc rực rỡ
- Có gai độc để tự vệ và bắt mồi
Tham khảo
– San hô : Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn. San hô có bộ khung xương đá vôi và có khả năng sinh sản hữu tính.
Những ‘nhành cây’ với màu sắc rực rỡ trong hình bên là các tập đoàn san hô gồm hàng nghìn cá thể dính liền với nhau, được tạo thành nhờ hình thức sinh sản vô tính. Vậy sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, cơ thể san hô con được tạo thành từ một phần của cơ thể mẹ.
Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Câu 2: San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?
Trả lời
Câu 1:
Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm chung là
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã
Câu 2
San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.
Chúc bạn học tốt
1.Giải thích những đặc điểm cấu tạo của hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám cố định ?
2.Giải thích những đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tích cực ?
MN GIÚP MÌNH VỚI Ạ.MÌNH CẦN GẤP VÌ SẮP THI RỒI ^-^
Tham khảo
1)- Hải quỳ: Cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2cm – 5 cm, có thân và đế bám. sống bám vào bờ đá và ăn động vật nhỏ.
- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn.
2)Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
tham khảo:
2
- co bóp dù để di chuyển
- cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
- miệng ở phía dưới, có tế bào ựu vệ
1
tham khảo:
Hải quỳ, san hô cơ thể hình trụ thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. Chúng đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của hải quỳ và san hô?
Tham khảo :
cấu tạo hải quỳ:
cơ thể hình trụ,có đối xứng tỏa tròn
miệng ở phái trên,có nhiều tua me65ng với màu sắc rực rỡ giúp bắng dộng vật nhỏ
cấu tạo san hô:
cơ thể hình trụ,thích nghi với đời sống bám cố định
màu sắc rực rỡ,có gai độc để tự vệ và bắt mồi
* Hải quỳ :
- Cơ thể hình trụ , màu sắc rực rỡ .
- Miệng ở phía trên có tua miệng , không có bộ xương đá vôi .
- Thích nghi với lối sống bám , ăn động vật nhỏ , có các tế bào gải
* San hô :
- Cơ thể hình trụ
=> thích nghi đời sống bám
- Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn -
Là động vật ăn thịt , có các tế bào gai .
- Sinh sản vô tính và hữu tính
- Có khoang ruột lưu thông với nhau
Tham khảo!
Cấu tạo của hải quỳ:
- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn.
- Không di chuyển, có đế bám.
- San hô có nhiều hình dạng khác nhau, màu sắc đa dạng.
- Cấu tạo của san hô: San hô sống thành tập đoàn, mỗi cá thể của tập đoàn có cấu tạo gồm:
+ Lỗ miệng
+ Tua miệng
Câu 1:Cấu tạo của trai thích ứng vs lối tự vệ có hiệu quả?
Câu 2: Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông?
Cau 3: Vi sao noi san ho chu yeu co loi?Người ta sử dụng cành san hô để làm gì?
Giup to nhanh len nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!Chiều mai thi oy!!!!!!!!!!!!!!
Câu 1: - Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ.
- Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ cũng vững chắc nên kẻ thù ko bữa vỏ ra để ăn đc phần mềm của cơ thể chúng.
Câu 2: - Sống dưới nc, thở = mang, có lớp vỏ kitin giáp cứng bao bọc.
- Cơ thể gồm 2 phần: + Phần đầu - ngực: 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò
+ Phần bụng : phân đốt rõ., có chân bơi và tấm lái
- Là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm và có bản năng ôm trứng để tự vệ
Câu 3: -San hô chủ yếu có lợi :
+trùng của san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loài động vật biển.
+Các loài san hô tạo thành các rạnh bờ biển, bờ chắn, đảo san hô...là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương.
+ Người ta bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô, còn lại là bộ xương bằng đá vôi chính là vật trang trí.
Tick cho mình nha ! thanks thanks thanks
em hãy nêu lối sống, đặc điểm cấu tạo, sinh sản của san hô
Cấu tạo
- Lỗ miệng
- Tua miệng
- Cá thể của tập đoàn
Dinh dưỡng
- Ăn các sinh vật nhỏ hơn
Sinh sản
- Mọc chồi
Tham khảo
San hô có:
- Cơ thể hình trụ
- Sống bám
- Sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn
- Có bộ khung xương đá vôi
- Có màu sắc rực rỡ
- Có gai độc để tự vệ và bắt mồi
Hô hấp là gì? vai trò của hô hấp? nêu cấu tạo của hệ hô hấp?
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và thải CO2
Hô hấp có vai trò quan trọng với cơ thể,nó cung cấp O2 cho các tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể,đồng thời thải CO2 ra khỏi cơ thể
Hệ hô hấp gồm:
- Mũi
- Hầu
-Họng
- Phế quản
- Thanh quản
- Khí quản
- Phổi
- Lồng ngực
- Các cơ hô hấp