Trên mặt phẳng tạo độ cho 2 điểm M(-3;2) và N (3;-2).Giải thích vì sao gốc tạo độ tại D và 2 điểm M và N là 3 điểm thẳng hàng.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 10 ; 6 ; − 2 , B 5 ; 10 ; − 9 và mặt phẳng có phương trình α : 2 x + 2 y + z − 12 = 0. Điểm M di động trên mặt phẳng α sao cho MA, MB tạo với α các góc bằng nhau. Biết rằng M thuộc đường tròn ω cố định. Hoành độ của tâm đường tròn ω là:
A. 9 2 .
B. 2
C. 10
D. 4
Đáp án B.
Gọi M x ; y ; z
⇒ A M → = x − 10 ; y − 6 ; z + 2 ; B M → = x − 5 ; y − 10 ; z + 9
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A, B lên
có A M H ^ = B M K ^ .
Khi đó sin A M H ^ = A H M A sin B M K ^ = B K M B
⇒ A H M A = B K M B ⇒ M A = 2 M B ⇔ M A 2 = 4 M B 2 .
Suy ra
x − 10 2 + y − 6 2 + z + 2 2 = 4 x − 5 2 + y − 10 2 + z + 9 2
⇔ x 2 + y 2 + z 2 − 20 3 x − 68 3 y + 68 3 z + 228 = 0 ⇔ S : x − 10 3 2 + y − 34 3 2 + z − 34 3 2 = R 2 .
Vậy M ∈ C là giao tuyến của α và S
→ Tâm I 2 ; 10 ; − 12 .
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A 10 ; 6 ; − 2 , B 5 ; 10 ; − 9 và mặt phẳng α : 2 x + 2 y + z − 12 = 0. Điểm M di động trên mặt phẳng sao cho MA, MB luôn tạo với α các góc bằng nhau. Biết rằng M luôn thuộc một đường tròn w cố định. Hoành độ của tâm đường tròn w bằng
A. 9/2
B. 2
C. 10
D. -4
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(10;6;-2), B(5;10;-9) và mặt phẳng (a): 2x + 2y +z – 12=0. Điểm M di động trên mặt phẳng (a) sao cho MA,MB luôn tạo với (a) các góc bẳng nhau. Biết rằng M luôn thuộc một đường tròn (ω) cố định. Hoành độ của tâm đường tròn (ω) bằng.
A. 9/2
B. 2
C. 10
D. -4
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(10;6;-2), B(5;10;-9) và mặt phẳng ( α ) : 2 x + 2 y + z - 12 = 0 Điểm M di động trên mặt phẳng ( α ) sao cho MA, MB luôn tạo với ( α ) các góc bằng nhau. Biết rằng M luôn thuộc một đường tròn ( ω ) cố định. Hoành độ của tâm đường tròn ( ω ) bằng
A. 9 2
B. 2
C. 10
D. -4
Đáp án B
Phương pháp:
+) Gọi M(x;y;z) tọa độ các véc tơ A M → , B M →
+) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A,B lên ( α ) , có AMH = BMK
+) Tính sin các góc AMH = BMK và suy ra đẳng thức. Tìm quỹ tích điểm M là một đường tròn.
+) Tính tâm của đường tròn quỹ tích đó.
Cách giải:
Gọi M(x;y;z)
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A, B lên ( α ) có AMH = BMK
= 3
Khi đó
Suy ra
Vậy M ∈ (C) là giao tuyến của ( α ) và (S). Tâm K của (C) là hình chiếu của
I 10 3 ; 34 3 ; - 34 3 trên mặt phẳng ( α ) .
Phương trình đương thẳng đi qua I và vuông góc với ( α ) có dạng
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(10;6;-2), B(-5;10;-9) và mặt phẳng ( α ) : 2 x + 2 y + - 12 = 0 . Điểm M di động trên mặt phẳng ( α ) sao cho MA, MB luôn tạo với ( α ) các góc bằng nhau. Biết rằng M luôn thuộc một đường tròn ( ω ) cố định. Hoành độ của tâm đường tròn ( ω ) bằng
A. 9/2
B. 2
C. -4
D. 10
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x+2y-z+16=0 và mặt cầu (s): (x-2)2 + (y+1)2 + (z-3)2=9. Điểm M di động trên trên (S) và điểm N di động trên (P) sao cho độ dài đoạn thẳng MN ngắn nhất. Tọa độ điểm M là
A. M(0;1;-1)
B. M(0;-3;4)
C. M(2;0;1)
D. M(-2;2;-3)
trên mặt phẳng tọa độ, cho 2 điểm M(-3;2) và N(3;-2). hãy giải thích vì sao tọa độ O và hai điểm M,N là ba điểm thẳng hàng?
Trước hết ta đi tìm phương trình đường thẳng MN.
Gọi phương trình đường thẳng MN là \(MN:y=ax+b\).
Do \(M\in MN\) nên \(2=-3a+b\) \(\Leftrightarrow b=3a+2\) (1)
Mặt khác \(N\in MN\) nên \(-2=3a+b\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow-2=3a+3a+2\) \(\Leftrightarrow6a=-4\) \(\Leftrightarrow a=-\dfrac{2}{3}\)
Từ đó \(\Rightarrow b=3.\left(-\dfrac{2}{3}\right)+2=0\) . Vậy đường thẳng MN chính là đường thẳng \(y=-\dfrac{2}{3}x\) đi qua gốc tọa độ O. Từ đây suy ra M, O, N thẳng hàng.
1+1=2+2=4+4=8+8=16+16=32+32=64+64=128+128=256+256=512+512=1024+1024=2048+2048=4096
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A(1;3;10), B(4;6;5) và M là điểm thay đổi trên mặt phẳng (Oxy) sao cho MA, MB cùng tạo với mặt phẳng (Oxy) các góc bằng nhau. Tìm giá trị nhỏ nhất của AM
A. 6 3 6
B. 10
C. 10
D. 8 2
Trên mặt phẳng tọa độ, cho 2 điểm M( -3;2) và N( 3;-2). Hãy giải thích vì sao gốc tọa độ O và hai điểm M, N là 3 điểm thẳng hàng?
vì đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0 ) là 1 đường thẳng đi qua góc tọa độ nên 3 điểm 0;m;n là 1 đường thẳng