Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
DH
2 tháng 2 2023 lúc 16:25

Ta có: 

A = \(\dfrac{10^7+5}{10^7-8}=\dfrac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\dfrac{13}{10^7-8}\)

\(B=\dfrac{10^8+6}{10^8-7}=\dfrac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\dfrac{13}{10^8-7}\)

Mà \(10^8-7>10^7-8\)

=> \(1+\dfrac{13}{10^7-8}>1+\dfrac{13}{10^8-7}\)

=> A < B 

Vậy A < B

Bình luận (0)
DH
2 tháng 2 2023 lúc 16:27

Xin lỗi mình kết luận sai vì nhìn nhầm. Đáp án đúng là A > B và cả quá trình trên vẫn đúng nha.

Bình luận (0)
NL
2 tháng 2 2023 lúc 17:16

A > B

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NK
28 tháng 3 2018 lúc 20:03

k cho mình mình sẽ giải ngay

Bình luận (0)
1H
28 tháng 4 2022 lúc 19:35

108,1:46=?

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 2 2019 lúc 17:02

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Bình luận (0)
0B
Xem chi tiết
H24
17 tháng 10 2021 lúc 15:14

\(B=10^{32}-1=\left(10-1\right)\left(10+1\right)\left(10^2+1\right)\left(10^4+1\right)\left(10^8+1\right)\left(10^{16}+1\right)\left(10^{32}+1\right)>\left(10+1\right)\left(10^2+1\right)\left(10^4+1\right)\left(10^8+1\right)\left(10^{16}+1\right)\left(10^{32}+1\right)=A\)Vậy B>A 

Bình luận (1)
LC
Xem chi tiết
NN
8 tháng 5 2022 lúc 15:28

dễ mà phần bù là phần cộng thêm vào cho nó thành số tự nhiên

VD: \(\dfrac{98}{103}\) + \(\dfrac{5}{103}\) = 1

        \(\dfrac{94}{99}\) + \(\dfrac{5}{103}\) = 1

Phần bù nào càng bé thì càng lớn end♫

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NL
1 tháng 6 2017 lúc 9:50

Sông Mê Công có tổng lượng nước gấp khoảng 4,2 lần tổng lượng nước sông Hồng. Diện tích lưu vực của sông Mê Công gấp khoảng 4,7 lần diện tích lưu vực sông Hồng.

Bình luận (0)
TH
3 tháng 6 2017 lúc 22:25

Sông Mê Công có tổng lượng nước gấp khoảng 4,2 lần tổng lượng nước sông Hồng. Diện tích lưu vực của sông Mê Công gấp khoảng 4,7 lần diện tích lưu vực sông Hồng.

Bình luận (0)
NQ
11 tháng 6 2017 lúc 15:42

Sông Mê Công có tổng lượng nước gấp khoảng 4,2 lần tổng lượng nước sông Hồng. Diện tích lưu vực của sông Mê Công gấp khoảng 4,7 lần diện tích lưu vực sông Hồng.

Bình luận (0)
OM
Xem chi tiết
AH
11 tháng 11 2023 lúc 9:38

Lời giải:
Vì ƯCLN(a,b)=9 nên đặt $a=9x, b=9y$ với $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:
$2a+3b=2.9x+3.9y=108$

$\Rightarrow 2x+3y=12$

$2x=12-3y\leq 9$ do $3y\geq 3$

$\Rightarrow x\leq 4,5$. mà $2x=12-3y=3(4-y)\vdots 3$ nên $x\vdots 3$

Do đó $x=3$

Nếu $x=3$ thì: $3y=12-2x=12-2.3=6\Rightarrow y=2$ (tm) 

Khi đó $a=9x=27; b=9y=18$

 

Bình luận (0)
NH
11 tháng 11 2023 lúc 9:48

ƯCLN(a;b) = 9 ⇒ a = 9.k; b = 9.d 

Theo bài ra ta có: 2.9.k + 3.9.d = 108;  (k; d) = 1; k; d \(\in\)N*

       9.(2k + 3d) = 108

       2k + 3d = 108: 9

       2k + 3d = 12

           d = \(\dfrac{12-2k}{3}\)

           d = 4 - \(\dfrac{2k}{3}\)

           ⇒  \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2k}{3}< 4\\2k⋮3\end{matrix}\right.\)

           ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2k< 12\\k⋮3\end{matrix}\right.\)

            \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}k< 6\\k⋮3\end{matrix}\right.\)

⇒ k \(\in\) {0 ; 3; 6; 12;...;} 

Vì k < 6 nên k = 3

Thay k = 3 vào biểu thức d = 4 - \(\dfrac{2k}{3}\) ta có:

         d = 4 - \(\dfrac{2.3}{3}\)

         d = 4 - 2

          d = 2

Vậy a = 9.3 = 27; b = 9.2 = 18

 

          

            

               

   

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TG
11 tháng 5 2018 lúc 20:28

kết quả của phép tính là

    => 1 

nên bài này bằng 1

Bình luận (0)
ND
11 tháng 5 2018 lúc 20:29

tại sao kết quả phép tính =1

Bình luận (0)
LU
11 tháng 5 2018 lúc 20:34

Đề bài là gì bạn?

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
LC
5 tháng 5 2019 lúc 14:16

Đặt \(S=\frac{A}{B}\)

Biến đổi B 

 \(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{1}{108}\)

\(=\left(\frac{108}{1}+1\right)+\left(\frac{107}{2}+1\right)+...+\left(\frac{1}{108}+1\right)-108\)

\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}-108\)

\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}+\frac{109}{109}-109\)

\(=109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)\)

\(\Rightarrow s=\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}}{109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)}=\frac{1}{109}\)

KO hiểu em hỏi nhé

Bình luận (0)
LC
5 tháng 5 2019 lúc 14:19

Em ko cần đặt \(S=\frac{A}{B}\)cũng được nhé tại vì anh có thói quen đặt

Bình luận (0)
KN
5 tháng 5 2019 lúc 15:39

\(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{2}{107}+\frac{1}{108}\)

\(\Rightarrow B=1+\left(1+\frac{107}{2}\right)+...+\left(1+\frac{2}{107}\right)+\left(1+\frac{1}{108}\right)\)\(\Rightarrow B=\frac{109}{109}+\left(\frac{109}{2}\right)+...+\left(\frac{109}{107}\right)+\left(\frac{109}{108}\right)\)

\(\Rightarrow B=\left(\frac{109}{2}\right)+...+\left(\frac{109}{107}\right)+\left(\frac{109}{108}\right)+\frac{109}{109}\)

\(\Rightarrow B=109\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{108}+\frac{1}{109}\right)\)

Dấu ngoặc ở B giống A nên \(\frac{A}{B}=\frac{1}{109}\)

Bình luận (0)