giair phương trình :
\(\frac{x-5}{x-5}+\frac{x-6}{x-5}+\frac{x-7}{x-5}+...+\frac{1}{x-5}=4\) 4
giải phương trình:
\(\frac{x-5}{x-5}+\frac{x-6}{x-5}+\frac{x-7}{x-5}+....+\frac{1}{x-5}=4\left(x\in N\right)\)
Giải phương trình: \(\frac{x-5}{x-5}+\frac{x-6}{x-5}+\frac{x-7}{x-5}+...+\frac{1}{x-5}=4\)(với x là số tự nhiên)
Giải các phương trình sau
e) \(\frac{x-5}{x-5}+\frac{x-6}{x-5}+\frac{x-7}{x-5}+...+\frac{1}{x-5}=4\)
Giải phương trình: \(a,\frac{x+9}{10}+\frac{x+10}{9}=\frac{9}{x+10}+\frac{10}{x+9}\)\(b,\frac{x-5}{x-5}+\frac{x-6}{x-5}+\frac{x-7}{x-5}+...+\frac{1}{x-5}=4\)
a, \(\frac{x+9}{10}+\frac{x+10}{9}=\frac{9}{x+10}+\frac{10}{x+9}\)(1)
ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x+9\ne0\\x+10\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-9\\x\ne-10\end{cases}}}\)
(1)\(\Leftrightarrow\frac{9.\left(x+9\right)}{90}+\frac{10.\left(x+10\right)}{90}=\frac{9.\left(x+9\right)}{\left(x+9\right)\left(x+10\right)}+\frac{10.\left(x+10\right)}{\left(x+9\right)\left(x+10\right)}\)
\(\Leftrightarrow9.\left(x+9\right)+10.\left(x+10\right)=9.\left(x+9\right)+10.\left(x+10\right)\)
\(\Leftrightarrow9x+81+10x+100=9x+81+10x+100\)
\(\Leftrightarrow9x+10x-9x-10x=81+100-81-100\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)
\(\Rightarrow x\in R\)trừ -9 và -10
Giair phương trình
\(\frac{4}{3}\sqrt{x^2-5}+\frac{2}{3}\sqrt{\frac{x^2-5}{9}}-3\sqrt{x^2-5}=2\)
1) Phương trình 3x-5x+5= -8 có nghiệm là?
2) Giá trị của b để phương trình 3x+b=0 có nghiệm x=-2 là?
3) Phương trình 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi k=?
4) Phương trình m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu?
5) Phương trình \(x^2\)-4x+3= 0 có nghiệm là?
6) Phương trình (2x-3)(3x+2)=6x(x-50)+44 có nghiệm là?
7) Tập nghiệm của phương trình \(\frac{5x+4}{10}+\frac{2x+5}{6}+\frac{x-7}{15}-\frac{x+1}{30}\)là?
8) Ngiệm của phương trình\(\frac{5x-3}{6}-x+1=1-\frac{x+1}{3}\)là?
9) Nghiệm của phương trình -8(1,3-2x)=4(5x+1) là?
10) Nghiệm của phương trình \(\frac{8x+5}{4}-\frac{3x+1}{2}=\frac{2x+1}{2}+\frac{x+4}{4}\)là?
11) Nghiệm của phương trình \(\frac{2\left(x+6\right)}{3}+\frac{x+13}{2}-\frac{5\left(x-1\right)}{6}+\frac{x+1}{3}+11\)là?
Help me:(((
Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((
\(1,3x-5x+5=-8\)
\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=-13\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)
1) Giải phương trình
a) \(\frac{x+5}{3x-6}-\frac{1}{2}=\frac{2x-3}{2x-4}\)
b) /7-2x/=x-3 với\(\) \(x\ge\frac{7}{2}\)
2) Giải bất phương trình
\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}>\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)
1)
a) \(\frac{x+5}{3x-6}-\frac{1}{2}=\frac{2x-3}{2x-4}< =>\frac{2\left(x+5\right)}{2\left(3x-6\right)}-\frac{3x-6}{2\left(3x-6\right)}=\frac{3\left(2x-3\right)}{3\left(2x-4\right)}.\)
(đk:x khác \(\frac{1}{2}\))
\(\frac{2x+10}{6x-12}-\frac{3x-6}{6x-12}=\frac{6x-9}{6x-12}< =>2x+10-3x+6=6x-9< =>x=\frac{25}{7}\)
Vậy x=\(\frac{25}{7}\)
b) /7-2x/=x-3 \(x\ge\frac{7}{2}\)
(đk \(x\ge3,\frac{7}{2}< =>x\ge\frac{7}{2}\))
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-2x=x-3\\7-2x=-\left(x-3\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{3}\left(< \frac{7}{2}\Rightarrow l\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}}\)
Vậy x=4
2)
\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}>\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{30\left(x-1\right)}{60}+\frac{20\left(x-2\right)}{60}+\frac{15\left(x-3\right)}{60}-\frac{12\left(x-4\right)}{60}-\frac{10\left(x-5\right)}{60}>0\)
\(\Leftrightarrow30x-30+20x-40+15x-45-12x+48-10x+50>0\Leftrightarrow43x-17>0\Leftrightarrow x>\frac{17}{43}\)
Giải phương trình: \(\frac{x+1}{4}-\frac{x+2}{5}+\frac{x+4}{7}-\frac{x+5}{8}+\frac{x+7}{10}-\frac{x+9}{12}=0\) = 0
Giải bất phương trình :
\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}>\frac{x-4}{5}+\frac{x-5}{6}\)
Theo đề bài ta có: \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{3}+\frac{x-3}{4}-\frac{x-4}{5}-\frac{x-5}{6}>0\)
=> \(\frac{x-1}{2}+1+\frac{x-2}{3}+1+\frac{x-3}{4}+1-\left(\frac{x-4}{5}+1\right)-\left(\frac{x-5}{6}+1\right)>1\)
<=> \(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}>1\)
<=>\(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)>1\)
<=> \(\left(x+1\right)\cdot\frac{43}{60}>1\)
<=>\(x+1>\frac{60}{43}\)
<=> x>\(\frac{17}{43}\)
Vậy x>17/43