So sánh : nhịp 2/4 ; nhịp 3/4 ; nhịp 4/4 ; nhịp 6/8 ?
So sánh nhịp 4/4 với nhịp 2/4 và nhịp 3/4.
Các bạn giúp mình với nha!
TL :
– Giống nhau:
Giá trị của mỗi phách bằng nhau (1 phách)
– Khác nhau:
Nhịp 3/4 có 3 phách trong một ô nhịp, nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp, nhịp 2/4 có 2 phách trong một ô nhịp. Nhịp 3/4 là nhịp lẻ, 4/4 là nhịp chẵn, nhịp 2/4 là nhịp chẵn.
ok
nhịp 2/4 có 2 phách trong ô nhịp
nhịp 4/4/ có 4 phách trong 1 ô nhịp
nhịp 3/4 có 3phasch trong 1 ô nhịp
Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.
2.
– Giống nhau:
Giá trị của mỗi phách bằng nhau (1 phách)
– Khác nhau:
Nhịp 3/4 có 3 phách trong một ô nhịp, nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp, nhịp 2/4 có 2 phách trong một ô nhịp. Nhịp 3/4 là nhịp lẻ, 4/4 là nhịp chẵn, nhịp 2/4 là nhịp chẵn.
3.
Khoảng cách về cao độ tương đối giữa các bậc không đồng đều nhau.
· Khoảng cách nhỏ nhất trong thất âm gọi là nửa cung, giữa Mi với Pha và Si với Đô.
· Khoảng cách lớn nhất giữa hai bậc cơ bản đi liền nhau gọi là nguyên cung : giữa Đô với Rê, Rê với Mi, Pha với Son, Son với La, và La với Si
so sánh nhịp 2/4, 3/4, 4/4 với nhịp 3/8. Huhu giúp mình với mai kiểm trai rồi, mình cảm ơn nhiều ạ.
: Câu 1: Thế nào là nhịp 4/4? Kẻ khuông nhạc, cho ví dụ nhịp 4/4 gồm 4 ô nhịp? Câu 2: Kẻ bảng, so sánh nhịp 2/4, 3/4, 4/4? Câu 3: Nêu đặc điểm và cách sử dụng của đàn tranh, đàn đáy?
- Nhịp 4/4 là nhịp gồm có 4 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ 4 là phách nhẹ.
Chúc bạn học tốt!
So sánh giống nhau và khác nhau nhịp 6/8 , 4/4, 3/4 và 2/4
- Sự khác nhau
+ Nhịp 2424 : Gồm 2 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ.
+ Nhịp 3434 : Gồm có 3 phách,mỗi phách bằng 1 nốt đen.Phách thứ nhất mạnh,hai phách sau là phách nhẹ.
+ Nhịp 4444 : Gồm có 4 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2,4 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa.
+ Nhịp 6868 : Gồm có 6 phách,mỗi phách = 1 nốt móc đơn,phách 1 mạnh,phách 2,3 nhẹ,phách 4 mạnh vừa,phách 5,6 nhẹ.
Sựu khác nhau của các nhịp này là số phách và cách đánh khác nhau.Riêng nhịp 6868 ,mỗi phách = 1 nốt móc đơn còn các nhịp còn lại = 1 nốt đen.
môn âm nhạc 7 ạ mong mn giúp!
câu 1.So sánh nhịp 2/4 và 3/4
câu 2.Vẽ sơ đồ hình nốt
Giống nhau:
-Đều có ô nhịp , phách, các nốt nhạc, giá trị của mỗi phách bằng nhau (1 phách)
Khác nhau:
-Nhịp 3/4 có 3 phách trong một ô nhịp
-Nhịp 3/4 là nhịp lẻ
-nhịp 2/4 có 2 phách trong một ô nhịp.
-nhịp 2/4 là nhịp chẵn.
Câu 1: Thế nào là nhịp 4/4? Kẻ khuông nhạc, cho ví dụ nhịp 4/4 gồm 4 ô nhịp? Câu 2: Kẻ bảng, so sánh nhịp 2/4, 3/4, 4/4? Câu 3: Nêu đặc điểm và cách sử dụng của đàn tranh, đàn đáy?
: Câu 1: Thế nào là nhịp 4/4? Kẻ khuông nhạc, cho ví dụ nhịp 4/4 gồm 4 ô nhịp? Câu 2: Kẻ bảng, so sánh nhịp 2/4, 3/4, 4/4? Câu 3: Nêu đặc điểm và cách sử dụng của đàn tranh, đàn đáy?
so sánh nhịp 6/8 với nhịp 3/8
Nhịp 3/8 nghĩa là: số 3 bên trên cho ta biết đây là bài nhịp 3, mỗi ô có 3 nhịp. Còn số 8 bên dưới cho ta biết dấu phần 8 được tính là 1 nhịp.
Nhịp 6/8: số 6 bên trên cho ta biết đây là bài nhịp 6, mỗi ô có 6 nhịp. Còn số 8 bên dưới cho ta biết dấu phần 8 được tính là 1 nhịp.
2. Phân tích, so sánh tác dụng của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp,..trong việc gợi tả cảnh sắc thiên nhiên chiều thu ở khổ 1 và khổ 4.
- Khổ 1:
+ Thi sĩ Xuân Diệu sử dụng những từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa các cảnh vật như hòa trên, ríu rít, đổ... qua.; từ tượng hình (đổ) và từ tượng thanh (ríu rít) à mối quan hệ thắm thiết, hòa quyện.
+ Sử dụng nhiều hình ảnh khác nhau tạo nên sự đa dạng cho cảnh sắc thiên nhiên. Đặc biệt là hình ảnh cây me – một hình ảnh thân thuộc của đường phố cổ Hà Nội vào thu, tạo cho người đọc cảm giác như đang được đắm chìm trong không gian phố cũ yêu thương của đất Tràng An xưa.
+ Vần “uyên” (duyên, chuyền, huyền) gợi lên sự nhẹ nhàng, tĩnh lặng trong một buổi chiều thu.
=> Hình ảnh hòa quyện với âm thanh của “tiếng huyền” càng tô đậm nét những cảnh vật xung quanh trong một buổi “chiều mộng”.
- Khổ 4:
+ Tác giả sử dụng từ láy (gấp gấp, phân vân) tạo nên sự xa cách, sự thay đổi tâm trạng cảnh vật.
+ Vần “ân” cùng nhịp thơ như nhanh hơn.
+ Hình ảnh thơ quen thuộc với khung cảnh đồng quê (cánh cò)
=> Cảnh vật dường như có sự xa cách hơn so với khổ thơ 1. Cảnh thu dường như từ đó cũng buồn hơn, cô đơn hơn khi cảnh vật được đặt trong sự to lớn, mênh mông của bầu trời.