Bài 1 : Điền dấu phép tính và dấu ngoặc đơn để có
1 2 3 4 5 = 1
điền dấu phép tính và dấu ngoặc đơn để được phép tính đúng:
4 4 4 4 = 4
4+4.(4-4)
Nếu đúng thì hãy ủng hộ nha
( 4 + 4 ) - 4 + 4 = 4.
Đúng thì thêm cái ủng hộ nha
Điền vào chỗ trống: ( ...) các dấu +; -; x : và dấu ngoặc đơn vào phép tính sau để phép tính đúng:
4 ... 4 ... 4 ... 4 = 5
bạn giải giúp mình nhé!
thêm các phép tính và dấu ngoặc đơn vào 5 chữ số 3 để được kết quả : 1; 2; 3; 4; 5
\(\left[3+3+3\right]\div3\div3=1\)
\(\left[3+3+3-3\right]\div3=2\)
\(\left[3+3-3\right]\div3\times3=3\)
\(\left[3+3-3\right]\div3+3=4\)
\(\left[3+3+3\times3\right]\div3=5\)
3x3-3-3:3=1
3x3+3:(3+3)=2
3-3+3-3+3=3
3:3+3+3-3=4
3x3-(3:3+3)=5
(3+3+3):3:3=1
(3-3+3+3):3=2
3:3x3:3x3=3
(3+3+3+3):3=4
(3+3+3x3):3=5
k nhé!
Hãy điền dấu phép tính và dấu ngoặc để có: a) 1 2 3 = 1; b) 1 2 3 4 = 1; c) 1 2 3 4 5 = 1; d) 1 2 3 4 5 6 = 1; e) 1 2 3 4 5 6 7 = 1; f) 1 2 3 4 5 6 7 8 = 1; g) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 = 1.
Giải:
a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6 6 6 6 6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) = 1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Giải: a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3. - Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia). Ta điền như sau: (1 + 2) : 3 = 1. b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn: 1 x 2 + 3 - 4 = 1 1 x (2 + 3 - 4) = 1 1 : (2 + 3 - 4) = 1 c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1 d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau: (1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1 (1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1 (1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1 e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1 f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau: ((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1 ((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1 Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau: 6 6 6 6 6 để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6. Giải - Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn: (6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0 (6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0 - Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn: 6 + 6 - 66 : 6 = 1 6 - (66 : 6 - 6) = 1 - Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2 (6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2 - Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3 6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3 - Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn: 6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4 (6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4 - Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn: 6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5 6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5 - Biểu thức có giá trị bằng 6, như: 6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6 6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6. |
Cho dãy số : 3 3 3 3 3 (5 5 5 5 5). Hãy điền thêm các dấu phép tính và dấu ngoặc vào dãy số để có kết quả là :
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
( Điền dấu vào để được kết quả như các ý trên )
ĐỐ VUI ĐIỀN CÁC DẤU + - * / VÀ DẤU NGOẶC ĐƠN VÀO PHÉP TÍNH 5 5 5 5=26
( 5 . 5 ) + ( 5 : 5) = 25 + 1 = 26
Dấu . là nhân nha bạn !
\(= {5\over 5} + 5.5\)
thay dấu công và dấu nhân và dấu ngoặc vào các chỗ chấm để đc phép tính đúng: 1...2...3...4...5 = 100
1x(2+3)x4x5=100
hoặc
(1x2+3)x(4x5)=100
Phường Bùi Mai ơi ,SAI rồi
Hãy sử dụng bất cứ phép tính nào: +, -, x, / và dấu ngoặc để phép tính sau bằng 2017.
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 = 2017
Lưu ý các phép tính và dấu ngoặc được sử dụng không giới hạn số lần.
\(10\cdot9\cdot8\cdot7\cdot6\div\left(5+4\cdot3-2\right)+1=2017\)
cho dãy số :3 3 3 3 3(5 5 5 5 5)hãy điền thêm các dấu phép tính và dấu ngoặc vào dãy số để có kết quả là a.1 b.2 c.3 d.4
TỚ HỎI CẬU TỰ NHIÊN CẬU LẠI HỎI TỚ LÀ SAO