Những câu hỏi liên quan
HQ
Xem chi tiết
HQ
17 tháng 1 2018 lúc 19:14

tim so nguyen a nha nham

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NQ
9 tháng 1 2016 lúc 20:28

1 chia hết cho 2a+ 1

2a + 1 thuộc U(1) = {-1;1}

2a+  1=  -1

2a = -2

a=  -1

2a+  1 = 1

2a = 0 

a = 0

Vậy a thuộc {-1 ; 0}

Bình luận (0)
KH
9 tháng 1 2016 lúc 20:31

=> (2a+1) \(\inƯ\left(1\right)\)

=>(2a+1)\(\in\left\{-1;1\right\}\)

=>2a\(\in\left\{-2;0\right\}\)

=>a\(\in\left\{-1;0\right\}\)

Bình luận (0)
NA
9 tháng 1 2016 lúc 20:31

=> 2a + 1 \(\in\)Ư (1) 

=> 2a + 1 \(\in\) {1 ; -1}

TH1 : 2a + 1 = 1                  TH2 : 2a + 1 = -1

       2a        = 0                          2a        = -2

=> a = 0                        => a = - 1

Vậy a \(\in\) {0 ; 1}

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NP
19 tháng 2 2016 lúc 19:22

11 chia hết cho 2a+9

=>2a+9\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>2a\(\in\){-20,-10,-8,2}

=>a\(\in\){-10,-5,-4,1}

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NL
30 tháng 1 2016 lúc 12:17

a) Ta có 11 chia hết cho 2a + 9

=> 2a + 9 $\in$∈ Ư(11) = {+1;+11}

Với 2a + 9 = 1 => 2a = -8 => a = -4

Với 2a + 9 = -1 => 2a = -10 => a = -5

Với 2a + 9 = 11 => 2a = 2 => a = 1

Với 2a + 9 = -11 => 2a = -20 => a = -10

Vậy a thuộc {-4;-5;1;-10}

Bình luận (0)
ND
30 tháng 1 2016 lúc 12:06

a) Ta có 11 chia hết cho 2a + 9

=> 2a + 9 \(\in\) Ư(11) = {+1;+11}

Với 2a + 9 = 1 => 2a = -8 => a = -4

Với 2a + 9 = -1 => 2a = -10 => a = -5

Với 2a + 9 = 11 => 2a = 2 => a = 1

Với 2a + 9 = -11 => 2a = -20 => a = -10

Vậy a \(\in\) {-4;-5;1;-10}

Bình luận (0)
NP
30 tháng 1 2016 lúc 12:16

a,11 chia hết cho 2a+9

=>2a+9\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>2a\(\in\){-20,-10,-8,2}

=>a\(\in\){-10,-5,-4,1}

b,2a+3 chia hết cho a-2

=>2a-4+7 chia hết cho a-2

=>2(a-2)+7 chia hết cho a-2

=>7 chia hết cho a-2

=>a-2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>a\(\in\){-5,1,3,9}

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2019 lúc 8:49

Bài 7: Với n =1 \(2.7^n+1=15⋮3\Rightarrow\) mệnh đề đúng với n = 1  (1)

Giả sử đúng với n = k.Tức là \(2.7^k+1⋮3\).Ta c/m nó đúng với n = k + 1.  (2)

Tức là c/m \(2.7^{k+1}+1⋮3\).Thật vậy:

\(2.7^{k+1}+1=7\left(2.7^k+1\right)-6\)

Do \(2.7^k+1⋮3\Rightarrow7\left(2.7^k+1\right)⋮3\) và \(6⋮3\)

Suy ra \(2.7^{k+1}+1=7\left(2.7^k+1\right)-6⋮3\) (3)

Từ (1),(2) và (3) ta có đpcm.

Bình luận (0)
LD
11 tháng 9 2016 lúc 9:41

Ta có: A = 1 + 3 + 3+ 3+....+ 310

=> 3A = 3 + 32 + 33 + 34 + ..... + 311

=> 3A - A = 311 - 1

=> 2A = 311 - 1

=> 2A + 1 = 311

=> n = 11

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
NQ
11 tháng 1 2016 lúc 17:58

n(n  + 3) chia hết cho n + 3

n^2 + 3n chia hết cho n + 3

=> [(n^2+3n) - (n^2 - 2)] chia hết cho n + 3

3n + 2 chia hết cho n + 3

3n + 9 - 7 chia hết cho n + 3

7 chia hết cho n + 3

n + 3 thuộc U(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}

n + 3 = - 7=> n = -10

n + 3  = -1 => n = -4

n + 3 = 1 => n = -2

n + 3 = 7 => n = 4

Vậy  n thuộc {-10 ; -4 ; -2 ; 4} 

Bình luận (0)
CL
11 tháng 1 2016 lúc 18:02

vay n n thuoc ( -10,-4,-2,4

Bình luận (0)
HQ
11 tháng 1 2016 lúc 18:03

n(n+3) chai hết cho n+3

n^2+3n chai hết cho n+3

=>[(n^2+3n)-(n^2-2)] chia hết cho n+3

3n+2 chai hết cho n+3

3n+9-7 chai hết cho n+3

7 chia hết cho n+3

n+3 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

n+3=-7=>n=-10

n+3=-1=>n=-4

n+3=1=>n=-2

n+3=7=>n=4

vậy n thuộc {-10;-4;-2;-4}

tick nha

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết