Những câu hỏi liên quan
GD
Xem chi tiết
H24
30 tháng 3 2021 lúc 19:54

từ "nặng" trong cụm từ "ốm nặng" và cụm "việc nặng" là từ nhiều nghĩa.

Bình luận (0)
H24
30 tháng 3 2021 lúc 20:57

từ nhiều nghĩa

Bình luận (0)
NL
31 tháng 3 2021 lúc 7:19

Trả lời :

Từ "nặng" trong cụm từ "ốm nặng" và cụm "việc nặng" là từ nhiều nghĩa.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CV
29 tháng 4 2020 lúc 9:09

a. đồng âm.

2. cơ đồ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
29 tháng 4 2020 lúc 11:38

ngưng mà từ cuối cùng của câu 1 là nghĩa bn ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CH
30 tháng 4 2020 lúc 10:10

1.Từ "nặng" trong cụm từ "ốm nặng" và cụm từ "việc nặng" là các từ đồng âm.

2.Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi  đồ mới ngoan.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BL
Xem chi tiết
LB
29 tháng 12 2022 lúc 22:09

Nhiều nghĩa

Bình luận (0)
IK
Xem chi tiết
NM
28 tháng 12 2021 lúc 11:19

1. Giả trong sứ giả có nghĩa là người, kẻ. Một số từ có yếu tố giả được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích nghĩa của những từ đó:

Cá nhân: người (nói riêngLoài người: người (nói chung)

2. Tìm những từ ngữ phù hợp để thay thế cho các từ ngữ in đậm:

"không thể tưởng tượng nổi" thay bằng: không ai có thể "sừng sững" thay bằng: lừng lững

3. Những từ ngữ phù hợp để thay thế cho các từ ngữ in đậm:

"ầm ầm" thay bằng: rầm rầm "hì hục" thay bằng": khệ nệ"ngổn ngang" thay bằng: bề bồn"nghiến" thay bằng: chặt
Bình luận (0)
NM
28 tháng 12 2021 lúc 11:19

4. Giải thích nghĩa của mỗi cụm từ và cho biết tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh trong những cụm từ trên:

Lớn như thổi: lớn rất nhanh, thay đổi một cách nhanh chóng.Hét lên như một tiếng sấm: âm thanh to vang như sấm.Phi như bay: Tốc độ nhanh đến chóng mặt, nhanh và xaLoang loáng như chớp giật: Bóng nhẵn, phản chiếu ánh sáng như tia chớp

Tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh này: Đặc tả Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường, khẳng định sức mạnh,, tầm vóc anh hùng. 

5. Tìm từ láy trong đoạn trích từ Thế rồi Gióng mặc giáp sắt đến bay thẳng lên trời: 

La liệtNgổn ngang
Bình luận (2)
NM
28 tháng 12 2021 lúc 11:22

Tham khảo nha bn

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HD
7 tháng 4 2019 lúc 15:59

- Béo phì ở trẻ em được định nghĩa là sự tăng quá mức của lượng mỡ dự trữ dẫn đến tăng cân bất thường, quá mức so với cân nặng của trẻ em.

   - Béo phì có thể phòng ngừa và điều trị được, tuy nhiên kết quả phụ thuộc rất nhiều vào gia đình. Nguyên tắc điều trị béo phì là giảm tốc độ tăng cân, điều chỉnh chế độ ăn theo tuổi, tăng hoạt động thể lực, điều trị vẫn phải đảm bảo được sự tăng trưởng chiều cao của trẻ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
29 tháng 11 2023 lúc 11:33

a) Cái khuyết tròn đầy ẩn dụ cho em bé

b) Ăn quả ẩn dụ cho những người được hưởng may mắn hạnh phúc.

Kẻ trồng cây ẩn dụ cho những người đã nỗ lực cố gắng xây đắp hạnh phúc

c) Mực ẩn dụ cho những người, đối tượng có phẩm chất xấu/ Đèn ẩn dụ cho những người có phẩm chất tốt, đạo đức tốt.

 Đen ẩn dụ cho sự thụt lùi, không phát triển/ Rạng ẩn dụ cho việc sẽ tỏa sáng, phát triển tốt

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DT
1 tháng 9 2019 lúc 18:15
3 Gõ cụm từ Mẹ ốm
1 Chọn phông chữ
2 Chọn cỡ chữ
Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
LH
22 tháng 12 2019 lúc 15:32

đây ko phải 2 cụm động từ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
22 tháng 12 2019 lúc 15:32

ko nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

ko nha bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NS
Xem chi tiết
DT
23 tháng 11 2021 lúc 12:42

Tham khảo:

Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng chịch, nặng trĩu.
Bình luận (0)
TM
23 tháng 11 2021 lúc 12:44

Tham khảo:

Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng trịch, nặng trĩu.

Bình luận (0)
NG
23 tháng 11 2021 lúc 12:46

Tham khảo!

 

-Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.

-Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng chịch, nặng trĩu.

Bình luận (0)