4 nguyên tử Nitơ nặng bằng mấy nguyên tử silic
Biết 1/4 nguyển tử (X) nặng bằng 1/2 nguyên tử silic. Hãy tìm tên và kí hiệu của nguyên tố (X).
4/Nguyên tử sắt nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần nguyên tử kẽm, silic?
Ta có :
\(\dfrac{M_{Fe}}{M_{Zn}}=\dfrac{56}{65}=0,862\)
Do đó nguyên tử sắt nhẹ hơn nguyên tử kẽm 0,862 lần
Ta có :
\(\dfrac{M_{Fe}}{M_{Si}}=\dfrac{56}{28}=2\)
Do đó nguyên tử sắt nặng hơn nguyên tử silic 2 lần
nguyên tử hôm nặng hay nhẹ hơn nguyên tử silic bao nhiêu lần???
4 nguyên tử canxi cộng 2 phân tử khí nitơ bằng mấy vậy
Nó ra được CTHH \(Ca_4N_2\)
1.1. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
1.2. Nguyên tử X nặng gấp hai lần phân tử nitơ. Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
Tham khảo!
1.1
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)
Câu 7: Biết rằng bốn nguyên tử Mg nặng bằng ba nguyên tử của nguyên tố X. Vậy tên của nguyên tố X là
A. Lưu huỳnh. B. Sắt. C. Nitơ. D. Canxi
Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nitơ. Cho biết X thuộc loại nguyên tố nào và nguyên tử khối bằng bao nhiêu?
\(M_X=2M_{Nito}=2.14=28\left(Silic\right)\)
Phân tử chất B do 2 nguyên tố C, H tạo nên và nặng bằng phân tử nitơ. Biết trong 1 phân tử chất B tỷ lệ số nguyên tử C và số nguyên tử H bằng 1:2. Hãy xác định công thức hoá học của B
Đặt CTHH của B là \(C_xH_y\)
Trong 1 phân tử chất B tỷ lệ số nguyên tử C và số nguyên tử H bằng 1:2
=> \(x:y=1:2\)
Vậy CTĐGN của B là \(\left(CH_2\right)_n\)
Ta có : \(M_B=14n=M_{N_2}=28\)
=> n=2
Vậy CTHH của B là \(C_2H_4\)
So sánh nguyên tử Magie nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử S và nguyên tử Nitơ
\(d_{Mg/S}=\dfrac{M_{Mg}}{M_S}=\dfrac{24}{32}=0,75< 1\)
vậy nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử S, nhẹ hơn 0,75 lần
\(d_{Mg/N}=\dfrac{M_{Mg}}{M_N}=\dfrac{24}{14}=1,7>1\)
vậy nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử N, nặng 1,7 lần
$M_{Mg} = 24(đvC) ; M_S = 32(đvC) ; M_N= 14(đvC)$
Ta thấy :
$\dfrac{M_{Mg}}{M_S} = \dfrac{24}{32} = 0,75 <1$
$\dfrac{M_{Mg}}{M_N} = \dfrac{24}{14} = 1,7 > 1$
Vậy :
Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử S 0,75 lần
Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử N 1,7 lần