Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
TN
12 tháng 3 2019 lúc 12:09

đọc van bản vượt thác

Bình luận (0)
TR
12 tháng 3 2019 lúc 12:56
Hình ảnh so sánh là :

       - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.

       - Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ

Vẻ đẹp của những hình ảnh so sánh :

        Hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khoát, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn.Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vô cùng gân guốc, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùg vĩ”, ấy là cái tư thế hào hùng, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. 

......\(thoruby\left(>.< \right)\)......

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
26 tháng 8 2017 lúc 14:21

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
18 tháng 6 2019 lúc 8:01

Hai khổ thơ đầu miêu tả cảnh ra khơi:

    + Thời điểm: ra khơi vào lúc đêm (mặt trời xuống biển)

    + Không gian: rộng lớn của biển cả (sóng cài then, đêm sập cửa)

- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để diễn tả không gian, thời gian của ngư dân ra khơi

- Những khổ thơ tập trung nhiều hình ảnh tráng lệ, vẻ đẹp tráng lệ được gợi từ đầu bài thơ với hình ảnh

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
SB
1 tháng 8 2021 lúc 8:25

1) truyện đồng thoại chủ yếu sử dụng thủ pháp nghệ thuật : nhân hoá

Tác dụng :

+giúp cho truyện trở nên sinh động hơn 

+ giúp cho các nhân vật trong  truyện dần trở nên có hồn , có cảm xúc , suy nghĩ giống con người hơn 

2) bảng điểm ? bảng điểm so sánh á BN Tham khảo nhé ;D

Trong truyện " Bài học đường đời đầu tiên" của nhà văn Tô Hoài chúng ta thấy nổi bật lên là  nhân vật Dế Mèn và dế Choắt.  :

Dế Mèn thể hiện cho chúng ta thấy chú là một chú dế khỏe mạnh, cường tráng và có lối sống khoa học. Với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Còn đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng, đặc biệt hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp

Dế Choắt thì là người hàng xóm của Dế Mèn nhưng có ngoại hình hoàn toàn trái ngược là một người ốm yếu, gầy gò, tính nết thì ăn xổi ở thì. Nhưng chúng cái chết của Dễ Choắt đã để lại cho Dế Mèn nhiều bài học đắt giá. 

Lí do tác giả miêu tả hai nhân vật có sự trái ngược nhau :

+ để dẫn dắt người đọc vào văn bản

+ từ đó cho ta thấy những diễn biến chính của văn bản 

+ và kết cục là cho ta thấy cái chết bi thảm của Dế choắt và sự hối hận của Dế mèn và rút ra bi hc cho người đọc rằng ở đời đừng nên có thói ngông cường, kiêu căng có não mà ko bt dùng kẻo rước hoạ vào thân

3) theo mình Dế mèn không phải có ác vì :

+ bản chất dế mèn ko xấu nhưng câu lại có tính ngông cuồng  kiêu căng 

+ và bằng chứng chứng minh Dế Mèn không phải là ng xấu thể hiện ở kết đoạn khi câu đã ân hận và đã tự đắp mộ cho dế choắt 

+ từ đó cho ta thấy rằng không ai sinh ra đã là kể xấu , ko ai là ko thể mắc sai lầm , điều quan trọng là ta rút ra bài học gì sau nhưng lần ta sai

 

Bình luận (0)
CM
1 tháng 8 2021 lúc 8:18

help me

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 6 2018 lúc 13:42

Cảnh Đăm San múa khiên, đoạn cuối tả hình ảnh, sức khỏe chàng

- Trong ba đoạn, nổi bật nhất nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi:

   + Thủ pháp so sánh:

Chàng múa trên cao gió như bão

Chàng múa dưới thấp, gió như lốc

Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực

- Thủ pháp phóng đại: “Một lần xốc tới, chàng vợt một đồi tranh”, khi chàng múa nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh dễ bật tung…

- Thủ pháp trùng điệp: Nội dung và cách thức thể hiện. Các hành động, đặc điểm của Đăm San luyến láy nhiều lần tạo nên sự kì vĩ, lớn lao

   + Chàng vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây

- Sự kết hợp linh hoạt của các biện pháp nghệ thuật cùng trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian, góp phần tôn lên vẻ đẹp của người anh hùng sử thi

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
17 tháng 5 2018 lúc 10:12

- Tác giả sử dụng biện pháp miêu tả và kể chuyện làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ

    + Cậu bé linh lợi, hùng dũng với khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật… cổ đeo vòng bạc sáng loáng

    + Là cậu bé biết nhiều thứ: bẫy chim, nhặt vỏ sò, canh dưa, nhìn thấy cá nhảy, hai chân như nhái nhảy

- Trái ngược với hình ảnh Nhuận Thổ khi bé, là Nhuận Thổ khi trưởng thành

    + Anh cao gấp hai trước, nước da vàng sạm, có những nếp nhăn sâu hoắm

    + Anh đội mũ lông chiên rách tươm, mặc chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm…

    + Bàn tay thô kệch, nặng nề, nứt nẻ như vỏ thông

→ Cách xưng hô, đối xử của Nhuận Thổ, tác giả làm nổi bật hình dáng bên ngoài, sự thay đổi suy nghĩ, đối xử

Duy có những nét không đổi như: cần cù, chịu khó, chân thành

Ngoài ra còn có sự thay đổi của cảnh vật, con người:

- Chị Hai Dương vốn là người đẹp, nay đã trở nên chanh chua, xấu xí, tham lam

- Nông thôn thay đổi

    + Chỗ nào cũng hỏi tiền, chẳng có luật lệ gì cả

    + Mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại , thân hào đày đọa

→ Hình ảnh người nông dân khốn cùng, sự thay đổi tệ hại hơn những điều trong quá khứ

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
8 tháng 12 2019 lúc 7:11

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CN
18 tháng 3 2023 lúc 20:57

nắng ghé vào cửa sổ bạn

Bình luận (0)
AB
18 tháng 3 2023 lúc 21:10

nắng ghé vào cửa lớp

 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
16 tháng 5 2017 lúc 17:21

Chọn đáp án: C

Giải thích: Văn bản không sử dụng phép nói quá

Bình luận (0)