tìm câu rút gọn:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
1.1 Câu rút gọn: Đội sấm, Đội chớp, Đội cả trời mưa
=> Rút gọn chủ ngữ
1.2 Việc rút gọn nhằm để hạn chế việc lặp lại chủ ngữ .
1.1: câu rút gọn trên là:đội sấm đội chớp , đội cả trời mua. thành phần rút gọn chủ ngữ
1.2: câu trên rút gọn để làm cho câu ngăn sgonj hơn , và sẽ không bị lặp từ
chúc bạn học tốt:>
1.1 Câu rút gọn : Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa
=> Rút gọn thành phần chủ ngữ.
1.2 Việc rút gọn câu ở trên có tác dụng tạo nhịp thơ, đồng thời tránh lặp từ.
Khổ thơ cuối: “ Bố em đi cày về Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa…” Cho thấy điều gì?
A. Biểu tượng tư thế, sức mạnh, vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên
B. Bố là người dũng cảm, can trường
C. Bố phải lao động trong trời mưa
D. Cả 3 đáp án trên
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
"Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa..."
a) Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?
b) Khôi phục lại thành phần câu bị rút gọn
a, - Câu rút gọn: Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa
b, Bố em đội sấm
Bố em đội chớp
Bố em đội cả trời mưa
chúc bạn học tốt
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
"Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa..."
a) Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?
b) Khôi phục lại thành phần câu bị rút gọn
Bài làm
a) Câu rút gọn: Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa
b) Có thể khôi phục bằng cách:
"Bố em đi cày về
Bố đội sấm
Bố đội chớp
Bố đội cả trời mưa..."
Nêu cảm nhận của e về khổ thơ sau
' cây lá hả hê
bố e đi cày về
đội sấm
đội chớp
đội cả trời mưa
- Ông bố cuối bài trở thành người cha vĩ đại: đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa
- Hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần sánh ngang với trời đất
- Trong cái nhìn trẻ thơ, người bố luôn luôn vĩ đại, mạnh mẽ và lớn lao.
Thế em cảm nhận khổ thơ ấy như này có đúng tiêu chuẩn của đề ko ạ?
Yeb đúng rồi nha ,
bài thơ này nói về một ông bố rất dũng cảm :Đội sấm đội chớp đội cả trời mưa
Nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
Bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa là bài thơ tả cảnh độc đáo. Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh vạn vật đất trời bị biến đổi bởi cơn mưa rào bất chợt. Và nổi bật trên cái phông nền nghiêng ngả vì mưa của hài thơ, hình ảnh con người hiện lên thật đẹp.
Hình ảnh con người trong bài thơ được thể hiện qua hình ảnh "Bố em đi cày về" xuất hiện ở phía cuối bài thơ:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
"Bố em" chỉ là một người nông dân bỗng nhiên trở nên lớn lao khác thường. Ông "Đội sấm", "đội chớp", "đội cả trời mưa". Ba ý thơ được tách riêng thành ba dòng, điệp từ "đội" được lặp lại ba lần, điều đó vừa thể hiện cái dữ dội của trời mưa vừa bộc lộ tư thế hiên ngang của người cha. Ông đi cày về, trên vai còn vác chiếc cày, bàn tay còn dắt con trâu; hình ảnh ấy bước ra từ cái dữ dội, ì ầm đáng sợ của cơn mưa rào. Đó là hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần đội trời đạp đất có sức mạnh có thể sánh với thiên nhiên. Trong con mắt nhìn của một em bé chín tuổi, người cha đi cày quả là hình ảnh của một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ.
Người bố trong bài thơ "Mưa" còn là đại diện cho hình ảnh con người trước sự dữ dội, khắc nghiệt của thiên nhiên. Cơn mưa ập xuống, tất cả vạn vật biến đổi: mía nghiêng ngả, kiến rời tổ, mối vỡ tổ,... Chỉ duy con người vẫn vững vàng với công việc khai thác, chinh phục tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ mình (đi cày).
Hình ảnh con người trong bài thơ thật kiêu hãnh!
Gần hết bài thơ chỉ miêu tả thiên nhiên, đến cuối bài mới hình ảnh con người:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa ...
Em hãy nhận xét về ý nghĩa biểu tượng cho tư thế, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên trong hình ảnh trên.
- Ông bố cuối bài trở thành người cha vĩ đại: đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa
- Hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần sánh ngang với trời đất
- Trong cái nhìn trẻ thơ, người bố luôn luôn vĩ đại, mạnh mẽ và lớn lao.
Đọc đoạn thơ sau đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Mưa Mưa Ù ù như xay lúa Lộp bộp Lộp bộp... Rơi Rơi... Đất trời mù trắng nước Mưa chéo mặt sân Sủi bọt Cóc nhảy chồm chồm Chó sủa Cây lá hả hê Bố em đi cày về Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa…” (Trần Đăng Khoa, Mưa) a. Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh được sử dụng trong đoạn thơ trên.(1,0 điểm) b. Tìm và gọi tên một trường từ vựng có trong đoạn thơ.(1,0 điểm) c. Trong đoạn thơ, em hãy tìm biện pháp tu từ nói quá và nêu ý nghĩa của nó.(1,0 điểm)
a, TTH: mưa mưa, chồm chồm.
TTT: ù ù, lộp bộp
b, TTV tự nhiên: mưa, lúa, đất trời, cây la1
c, Nói quá: Đất trời mù trắng nước
Ý nghĩa: cho thấy cơn mưa to, làm mờ đi mọi thứ xung quanh.
Giúp mk ik nha<<Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của bn về con người trong đoạn thơ sau :
Đất trời
Mù trắng nước
sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm
Chờ mưa
Cây lá hả hê
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa.........
Bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa là bài thơ tả cảnh độc đáo. Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh vạn vật đất trời bị biến đổi bởi cơn mưa rào bất chợt. Và nổi bật trên cái phông nền nghiêng ngả vì mưa của hài thơ, hình ảnh con người hiện lên thật đẹp.
Hình ảnh con người trong bài thơ được thể hiện qua hình ảnh "Bố em đi cày về" xuất hiện ở phía cuối bài thơ:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
"Bố em" chỉ là một người nông dân bỗng nhiên trở nên lớn lao khác thường. Ông "Đội sấm", "đội chớp", "đội cả trời mưa". Ba ý thơ được tách riêng thành ba dòng, điệp từ "đội" được lặp lại ba lần, điều đó vừa thể hiện cái dữ dội của trời mưa vừa bộc lộ tư thế hiên ngang của người cha. Ông đi cày về, trên vai còn vác chiếc cày, bàn tay còn dắt con trâu; hình ảnh ấy bước ra từ cái dữ dội, ì ầm đáng sợ của cơn mưa rào. Đó là hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần đội trời đạp đất có sức mạnh có thể sánh với thiên nhiên. Trong con mắt nhìn của một em bé chín tuổi, người cha đi cày quả là hình ảnh của một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ.
Người bố trong bài thơ "Mưa" còn là đại diện cho hình ảnh con người trước sự dữ dội, khắc nghiệt của thiên nhiên. Cơn mưa ập xuống, tất cả vạn vật biến đổi: mía nghiêng ngả, kiến rời tổ, mối vỡ tổ,... Chỉ duy con người vẫn vững vàng với công việc khai thác, chinh phục tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ mình (đi cày).
Hình ảnh con người trong bài thơ thật kiêu hãnh!
Đoạn thơ sau có sử dụng phép tu từ gì, chỉ ra, nêu tác dụng:
Sắp mưa
Sắp mưa
(...)
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
(...)
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
(Trần Đăng Khoa,Mưa)
Nhân hóa, câu đặc biệt, điệp từ
Đoạn thơ trên sử dụng phép nhân hóa . Sử dụng phép nhân hóa làm cho sự vật trở nên sinh động , gần gũi với con người hơn.