giai điệu của bài hát : nổi lửa lên em và đường chúng ta đi
làm giúp mình cho 6 tick
…” Chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn quốc ca, phải hiểu đúng sứ mệnh lịch sử của nó, chúng ta tin giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng” nước non Việt Nam ta vững bền”
Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chính, không thể hát khoán cho xong chuyện. Một tập thể hát quốc ca không thể hát với đủ các vực và bè trầm ồ ồ, bè nổi thì the thé; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như” kéo xe bò”. Rồi thỉnh thoảng lại phô ra một giọng hát sai cả nhạc lẫn lời. Đó chích là thể hiện ý thức của người hát quốc ca. Từ khi bắt đầu học và hát quốc ca mỗi sang thứ hai chào cờ. Vậy mà vẫn có nhiều người không thuộc hoặc hát sai nhạc, lời” …
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn?
Câu 2: Nêu nội dung của đoan trích?
Câu 3: Em thích chi tiết nào trong đoạn văn trên? Vì sao?
Câu 4: Xác định 2 từ tượng thanh và đặt câu với 1 trong 2 từ đó
Câu 5: Cho biết thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn 2 của văn bản.
Câu 6: Viết một đoạn văn ( khoảng 10 đến 15 dòng ) nêu suy nghĩ của em về vấn đề các bạn hát quốc ca ở trường em.
Câu 7: Viết một đoạn văn ( khoảng 10 đến 15 dòng ) nêu suy nghĩ của em về tình yêu quê hương đất nước.
Em hãy cho biết giai điệu của bài hát ''Hành quân xa" của nhạc sĩ Đỗ Nhuận?
tham khảo :
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận qua các bài hát âm nhạc hiện đại về cách mạng đã thể hiệm rằng ông là 1 nhạc sĩ để đời của dân tộc ta và quả thực như vậy. Ông đã được nhà nước phong tặng giải thưởng về âm nhạc mĩ thuật. Trong số các bài hát của ông, em thích nhất là bài hành quân xa. Bài hát được ông sáng tác trong chiến tranh Điện Biên phủ.Với giai điệu, lời hát và tấm lòng, bài hát đã để lại trong em 1 ấn tượng rất lớn về ông và những chiến sĩ ko ngại vất vả để có được hạnh phúc. Qua sự hi sinh ko quản mệt mỏi, nhạc sĩ Đỗ Nhuận đã thu nó vào bài thơ, để lại trong em và mọi người sự biết ơn đối với các chú bộ đội.Bài hát hành quân xa và nhạc sĩ mãi là tấm gương sáng cho tầng lớp trẻ noi theo.
Tham khảo
- Bài hát nói lên nỗi gian khó của người chiến sĩ Điện Biên nói riêng và chiến sĩ Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống quân xâmlược.
- Bài hát tràn đầy niềm lạc quan tin tưởng vàocách mạng và niềm tin chiến thắng.
nhà lí luận phê bình Nguyễn Đình Thy viết: "Nghệ thuật không đứng ngòa trỏ vẻ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải bước lên con đường ấy". Bằng những trải nghiệm văn học của mình, em hãy chọn 1 tác phẩm thơ hoặc văn xuôi đã học và làm rõ tác phẩm ấy đã đốt lửa trog lòng em như thế nào?
104 đúng chứ bạn ;))
Hát bè là phần hát
A. Có giai điệu của bè chính và giai điệu của bè phụ họa
|
B. Không có giai điệu của bè chính và giai điệu của bè phụ họa
|
C. Chỉ có giai điệu của bè phụ họa
|
D. Chỉ có giai điệu của bè chính
|
Câu 12
Trên cơ sở nào có thể xây dựng dàn hợp xướng?
A. Giọng hát và cách phân chia bè hát
|
B. Không phải giọng hát và không phải cách phân chia bè hát
|
C. Không phải cách phân chia bè hát
|
D. Không phải giọng hát
|
Câu 13
Hợp xướng có loại:
A. Làm nhạc
|
B. Không làm nhạc
|
C. Có dàn nhạc đệm, có loại không có dàn nhạc đệm
|
D. Chỉ biểu diễn
|
Câu 14
Bè phụ hỗ trợ cho bè chính để tạo nên:
A. Những âm thanh không đầy đặn
|
B. Những âm thanh đầy đặn
|
C. Những âm thanh không đầy đặn, không nhiều màu vẻ
|
D. Những âm thanh đầy đặn, nhiều màu vẻ
|
Câu 15
Hát hai bè hòa âm là
A. Hai bè cách nhau một quãng 4
|
B. Hai bè cách nhau một quãng 3
|
C. Hai bè cách nhau một quãng 2
|
D. Hai bè cách nhau một quãng 5 |
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
… “Chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn quốc ca, phải hiểu đúng sứ mệnh lịch sử của nó, chúng ta tin giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng “nước non Việt Nam ta vững bền”.
Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chỉnh, không thể hát khoán cho xong chuyện. Một tập thể hát quốc ca không thể hát với đủ các âm vực và bè trầm, bè nổi; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như “kéo xe bò”. Rồi thỉnh thoảng lại phô ra một giọng hát sai cả nhạc lẫn lời. Đó chính là thể hiện ý thức của người hát quốc ca. Từ khi bắt đầu học trường tiểu học, ai cũng được học và hát quốc ca mỗi sáng thứ hai chào cờ. Vậy mà vẫn có nhiều người không thuộc hoặc hát sai nhạc, sai lời”...
(Theo https://petrotimes.vn, Đức Toàn, Chào cờ sao không hát quốc ca?)
Câu 1. Xác định ý nghĩa các dấu ngoặc kép được sử dụng trong đoạn trích: “nước non Việt Nam ta vững bền”, “kéo xe bò”.
Câu 2. Phân tích cấu tạo câu: Một tập thể hát quốc ca không thể hát với đủ các âm vực và bè trầm, bè nổi; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như “kéo xe bò”.
Câu 3. Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu vừa phân tích.
Câu 4. Cho biết thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích.
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
Đọc - hiểu | 1 | - “nước non Việt Nam ta vững bền”: đánh dấu phần được trích dẫn trực tiếp từ lời bài hát quốc ca. - “kéo xe bò”: mỉa mai cách hát quốc ca sai nhạc. | 0,5
0,5 |
2 | Một tập thể hát quốc ca/ không thể hát với đủ các âm vực và CN1 VN1 bè trầm, bè nổi; người/ thì hát nhanh, CN2 VN2 kẻ/ lại hát chậm như “kéo xe bò”. CN3 VN3 | 1,0 | |
3 | - Vế 1 – 2 – 3: Quan hệ bổ sung. - Vế 2 – 3: Quan hệ tương phản. | 0,5 0,5 | |
4 | Thái độ: Trân trọng, tự hào về bài quốc ca và phê phán những người có ý thức kém khi hát quốc ca.
|
phương thức biểu đạt?
qua đoạn trích tác giả cặn dặn chúng ta điều gì?
Đọc đoạn trích sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
... “Chúng ta phải tôn trọng và giữ gìn quốc ca, phải hiểu đúng sứ mệnh lịch sử của nó, chúng ta tin giai điệu của quốc ca sẽ mãi đi cùng “nước non Việt Nam ta vững bền”.
Hát quốc ca như thế nào cũng cần phải chấn chỉnh, không thể hát khoán cho xong chuyện. Một tập thể hát quốc ca không thể hát đủ với các âm vực và bè trầm, bè nổi; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như “kéo xe bò”. Rồi thỉnh thoảng lại phô ra một giọng hát sai cả nhạc lẫn lời. Đó chính là thể hiện ý thức của người hát quốc ca. Từ khi bắt đầu học ở trường tiểu học, ai cũng được học và hát quốc ca mỗi sáng thứ hai chào cờ. Vậy mà vẫn có nhiều người không thuộc hoặc hát sai nhạc, sai lời.
Câu 1. Em hãy cho biết thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích.
Câu 2. Qua đoạn văn trên tác giả đã căn dặn chúng ta điều gì?
Câu 3. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn dưới đây thuộc kiểu câu nào đã học. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu.
Một tập thể hát quốc ca không thể hát đủ với các âm vực và bè trầm, bè nổi; người thì hát nhanh, kẻ lại hát chậm như “kéo xe bò”.
Giáo viên của hoc24 tick cho mình hoặc các bạn tick cho mình đi
Làm Ơn
Nghe và cùng hát bài: Thầy cô cho em mùa xuân.
Nhạc và lời: Vũ Hoàng
1. Nêu cảm nhận của em về bài hát
2. Bài hát khuyên chúng ta điều gì?
1. Em thấy bài hát rất ý nghĩa, khiến em càng thêm yêu và kính trọng những người thầy cô giáo đã, đang và sẽ dạy mình.
2. Bài hát khuyên chúng ta nên kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo vì họ là người miệt mài bên ánh đèn để dạy dỗ em từng ngày và “cho em mùa xuân”.
Các câu sau trích trong bài hát nào: 1. Cùng hát vang lên câu ca chúng ta lên đường vượt đèo leo sông. 2) Với tình yêu nước và thù giặc ngày ngày
đường lên đỉnh núi (chắc vậy)