Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NC
Xem chi tiết
TT
20 tháng 8 2021 lúc 20:23

bằng!

Bình luận (5)
H24
20 tháng 8 2021 lúc 20:23

=

Bình luận (1)
H24
20 tháng 8 2021 lúc 20:23

2301 = 2301

Bình luận (3)
EA
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
EC
25 tháng 6 2019 lúc 14:20

Ta có:

x = \(\frac{17^{16}-3}{17^{16}+1}=\frac{17^{16}+1-4}{17^{16}+1}=\frac{17^{16}+1}{17^{16}+1}-\frac{4}{17^{16}+1}=1-\frac{4}{17^{16}+1}\)

y = \(\frac{17^{17}-3}{17^{17}+1}=\frac{17^{17}+1-4}{17^{17}+1}=\frac{17^{17}+1}{17^{17}+1}-\frac{4}{17^{17}+1}=1-\frac{4}{17^{17}+1}\)

Do \(\frac{4}{17^{16}+1}>\frac{4}{17^{17}+1}\) => \(-\frac{4}{17^{16}+1}< -\frac{4}{17^{17}+1}\) => \(1-\frac{4}{17^{16}+1}< 1-\frac{4}{17^{17}+1}\)

=> x < y

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
24 tháng 1 2022 lúc 22:47

TL:

\(\frac{1}{5}=\frac{1\times3}{5\times3}=\frac{3}{15}\)

Giữ Nguyên \(\frac{2}{15}\) 

Mà \(\frac{3}{15}>\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}>\frac{2}{15}\)

Vậy ....

HT!~!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
24 tháng 1 2022 lúc 21:54

Không đòi hỏi nhiều ai đòi mik sẽ không k cho nữa đâu nhé!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
24 tháng 1 2022 lúc 22:06

\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{1x15}{5x15}\)=\(\frac{15}{75}\)

\(\frac{2}{15}\)=\(\frac{2x5}{15x5}\)=\(\frac{10}{75}\)

Vậy ta thấy\(\frac{1}{5}\)>\(\frac{2}{15}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
NL
20 tháng 1 2022 lúc 21:50

- ông mặt nở nụ cười trời toả nắng tựa như nụ cười của ông tiên.

chúc bạn học tốt. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
22 tháng 1 2022 lúc 19:37

Chú gà trống bước đi như một ông tướng 

 ( Nhớ đồng ý kết bạn đấy nhá Trần Phương Anh )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
20 tháng 1 2022 lúc 21:41

kết bạn thì giúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
Xem chi tiết
B1
23 tháng 8 2017 lúc 17:27

Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau: 
Trong Tam giác ABC 
Có AM/AB = AN/AC 
Suy ra: MN // BC . 

Trong tam giác ABI 
có 
MK // BI do K thuộc MN 
Do đó : MK/BI =AM/AB (1) 

Tương tự trong tam giác AIC 
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2) 

Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB 
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến) 
nên NK = MK (ĐPCM) 

Bài 2: 
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a) 
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC). 

b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có 
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm 

d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2 
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm 

c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức: 

BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45) 
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2) 

Trừ vế với vế có: 
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45) 
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD. 
400-40*DC= -112+................ 
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3) 

Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm; 

BD= BC - DC= 60/7 cm; 


a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2 
S(ADC)=AH*DC/2 
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
TP
11 tháng 4 2019 lúc 22:06

Chưa bằng, không bằng , chưa , chẳng bằng , bao nhiêu , bấy nhiêu , chưa thể bằng , không thể bằng , chẳng thể bằng , chưa được 

như, tựa như , giống như , là , bằng , giống , đẹp như , ... 

Bình luận (0)
NA
11 tháng 4 2019 lúc 22:08

-10 từ ss ko ngang bằng: không bằng, không giống, không như, chẳng bằng, hơn, kém, nhiều hơn, chưa bằng, kém gì, hơn là...

-10 từ ss ngang bằng: như, giống như, hệt như, bằng, y như, tưạ như, là, tựa,...

Bình luận (0)
H24
11 tháng 4 2019 lúc 22:10

a, không như , không bằng, hơn , kém , chẳng bằng, chưa bằng, to hơn, nhỏ hơn, lớn hơn,, bé hơn

b, như , giống như, bằng , là, y như, tựa như, bấy nhiêu, chừng như , như thể , hệt như

Bình luận (0)
YP
Xem chi tiết
VA
20 tháng 11 2017 lúc 21:18

Tính từ ngắn tính từ dài à bạn

Bình luận (0)
VA
20 tháng 11 2017 lúc 21:19

Happier đúng

Bình luận (0)
JB
20 tháng 11 2017 lúc 21:21

More happy : sai

happier :Đúng

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
TD
30 tháng 1 2019 lúc 11:01

2019x > 2018x n đơn vị (n=x)

Bình luận (0)
H24
30 tháng 1 2019 lúc 11:18

th1:x>o

\(\Rightarrow\)-2018x<2019x

th2:x=0

\(\Rightarrow\)-2018x=2019x

th3:x<0

\(\Rightarrow\)-2018x>2019x

Bình luận (0)