Những câu hỏi liên quan
DQ
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
TB
Xem chi tiết
MN
9 tháng 10 2021 lúc 17:05

Em tham khảo nhé:

 Mỗi văn bản viết về những con người với số phận và những nỗi khổ riêng:

- Lão Hạc đại diện cho mẫu ngừoi nông dân quê mùa lạc hậu chỉ có lòng thương ngừoi thương vật .Tầng lớp bần cố nông mà không có tiếng nói của sự đấu tranh ,chỉ đại diện cho tầng lớp bị bóc lột đến tận cùng xưong tủy, sống mỏi mòn, đi vào đưòng cùng không lối thoát ,không dám cất lên tiếng nói đấu tranh đòi quyền lợi .Lão đã già ,chỉ có thủ thỉ với con chó ,khi định bán nó đi cho nhà ông giáo Thứ cũng vẫn thương nó ,thủ thỉ với nó mà chẳng có cách nào giúp được" cho dù nó là con vật " 
 

- Chị Dậu mặc dù là tầng lớp cùng đinh của xã hội ,nghèo rớt mùng tơi ,chỉ có đàn chó ,đứa con và mấy thứ chum nải vại hàn ,vậy nhưng đã dám bột phát vùng dậy đấu tranh đòi quyền sống ,đòi quyền tự do cho giai cấp ,dám tự mình đánh ngừoi nhà lý trưởng< cai lệ > ,dám vùng dậy thoát khỏi tay cụ Bá trong đêm để thể hiện tinh thần bất khuất của mẫu ngừoi nông dân áo vải.

Bình luận (1)
TB
Xem chi tiết
GT
Xem chi tiết
H24
1 tháng 10 2021 lúc 21:02

Tham khảo:

Chị Dậu:

+ mộc mạc, hiền dịu vị tha, sống khiêm nhường.

+Biết nhẫn nhục chịu đựng nhưng ko yếu đuối, trái lại có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng

+khi bị đẩy tới đường cùng, chị đã vùng dậy chống trả quyết liệt, thể hiện thái độ bất khuất→chị là hình mẫu tiêu biểu cho người phụ nữ nông dân Việt Nam.

Lão Hạc:

+nhân hậu với cả 1 chú chó

+1 người nông dân chất phác.

+ Giàu đức yêu thương, tính hi sinh(cả tính mạng của mình)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
MN
30 tháng 10 2021 lúc 11:50

Em tham khảo:

Phẩm chất :

Họ đều là những người lương thiện

Sô phận:

Là những người bị xã hội thời phong kiến xô đẩy đến đường cùng

Chị dậu :

Có một cái kết không thể nào có thể phan kháng xã hội thời phong kiến 

"Chị dậu chạy ra khỏi nhà bà .... trước mắt chị là thời tiết mưa bão ,lãnh lẽo , đen tối... "

Lão Hạc :

Lão thà chết cứ không bán mảnh vườn ấy , lão thà chết còn hơn bán cậu vàng

Cảm nghĩa của em :

    Chị Dậu và lão hạc là hai người có phẩm chất tốt đẹp của người nông dân trước cạch mạng

 Chị Dậu: Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng: Có phẩm chất của người phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của người phụ nữ hiện đại. Cụ thể:

+ Là một người vợ giàu tình thương: Ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu giữa vụ sưu thuế.

+ Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng.

- Lão Hạc: Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể hiện ở:

+ Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng).

+ Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng)

 Họ là những hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của người nông dân Việt Nam trước cách mạng:

-Chị Dậu: Số phận điêu đứng: Nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt lại.

-Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo được món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử.

=> Cả hai tác giả cùng đồng cảm . phê phán và lên án xh úc bấy giờ . Và cx chính cái xhđó đã đưa đẩy từ những người hiền lành thành nx người không nào có thể thoát dc cảnh bần hàn , tuyệt vọng ấy 

 Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng: Ngô Tất Tố có thiên hướng nhìn người nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con người… Nam Cao đi sâu vào thế giới tâm lý của nhân vật, còn Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất…

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết