cách lam bức tranh Đồng Hồ dân gian Việt nAM(tranh Phật Bà Quan Âm)
Mik đang cần gấp nhé !!!!
Từ nội dung trên tìm hiểu thêm về một số bức tranh dân gian Việt Nam. Sau đó viết bài cảm nhận về một bức tranh dân gian mà em thích.[bài Tìm Hiểu Tranh Dân Gian.]
Nêu những điểm giống và khác nhau của tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống.
AI GIÚP MIK TICK CHO,SỚM HAY MUỘN CX ĐC TICK.
MIK CẦN GẤP.
3. Dưới đây là ảnh chụp 4 tấm ván khắc với 4 màu khác nhau để in tranh Đông Hồ (hình 2). Theo bạn:
a. Bộ ván khắc này được dùng để in bức tranh nào trong các tranh minh họa văn bản Tranh Đông Hồ-nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam ?
b. Tấm ảnh về bộ ván này nên được dùng để minh họa cho đoạn nào trong văn bản nêu trên là phù hợp nhất ? Vì sao?
c. Nếu được sử dụng, nên ghi chú thích hình này như thế nào ?
a. Bộ ván khắc này được dùng để in bức tranh Đám cưới chuột (Hình 3).
b. Tấm ảnh về bộ ván này được dùng để minh họa cho mục 3 (Chế tác khéo léo, công phu). Vì hình ảnh đó nhằm mô tả một trong những công đoạn của việc tạo ra một bức tranh dân gian Đông Hồ.
c. Nếu được sử dụng, nên ghi chú cho hình này với tên: Những tấm ván khắc để in tranh.
Dưới đây là ảnh chụp 4 tấm ván khắc với 4 màu khác nhau để in tranh Đông Hồ (Hình 2). Theo bạn:
a. Bộ ván khắc này được dùng để in bức tranh nào trong các tranh minh họa văn bản Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam?
b. Tấm ảnh về bộ ván này trên được dùng để minh họa cho đoạn nào trong văn bản nêu trên là phù hợp nhất? Vì sao?
c. Nếu được sử dụng, nên ghi chú thích cho hình này như thế nào?
a. Bộ ván khắc này được dùng để in bức tranh Đám cưới chuột trong văn bản
b.
- Bức ảnh này nên được dùng cho đề mục: Chế tác khéo léo công phu.
- Vì nội dung đoạn này là nói đến quy trình và cách làm ra một bức tranh Đông Hồ, chính vì vậy bức tranh này là rất phù hợp.
c. Chú thích: Những tấm ván khắc in tranh
Từ nội dung trên tìm hiểu thêm về một số bức tranh dân gian Việt Nam. Sau đó viết bài cảm nhận về một bức tranh dân gian mà em thích.
GIÚP MIK VỚI.MIK CẦN GẤP
- Kể tên hai dòng tranh dân gian lớn của Việt Nam.
- Tranh dân gian thường thể hiện những nội dung gì ?
- Tranh dân gian do ai sáng tác ?
- Hình ảnh, màu sắc trong tranh dân gian như thế nào ?
GIÚP NHANH NHÉ CHIỀU MÌNH NỘP RỒI !
-tranh hàng trống, tranh đông hồ
- hình ảnh gắn bó với đời sống lao động của con người
- do các nghệ nhân xưa sáng tác
- màu tranh được làm từ những vật thừ thiên nhiên. hình ảnh tranh đơn giản hài hòa
a Tranh Đông Hồ và tranh hàng trống
b Tranh hàng trống có nd
Đề tài của tranh rất phong phú nhưng chủ yếu là tranh thờ như: Hương chủ, Ngũ hổ, Độc hổ, Sơn trang, Ông Hoàng Ba, Ông Hoàng Bảy... Ngoài ra cũng có những bức tranh chơi như các bộ Tứ Bình (4 bức) hoặc Nhị bình (2 bức). Tứ bình thì có thể là tranh Tố nữ, Tứ dân (ngư, tiều, canh, mục) hoặc Tứ quý (Bốn mùa). Tứ bình còn có thể trình bày theo thể liên hoàn rút từ các truyện tích như Nhị độ mai, Thạch Sanh, Truyện Kiều. Nhị bình thì vẽ những đề tài như "Lý ngư vọng nguyệt" (Cá chép trông trăng) hoặc "Chim công múa" có tính cách cầu phúc, thái bình. Những bức về đề tài dân dã như cảnh "Chợ quê" hay "Canh nông chi đồ" cũng thuộc loại tranh Hàng Trống.
Tranh Đong hồ thể hiện nd
Nội dung trực tiếp của bức tranh này thể hiện một tục lệ thường thấy trong lễ hội ở một số địa phương của Việt Nam. Giữa tranh là một lá cờ truyền thống thường gặp trong các lễ hội dân gian, quen gọi là cờ Ngũ sắc. Trên lá cờ có ghi dòng chữ “Hội chí lầu”. Phía sau hai con trâu là hai tấm bảng có chữ “Đông xã” và “Tống xã?”. Nếu hiểu theo nghĩa trực tiếp và gần gũi là trâu của xã Đông và xã Tống chọi nhau. Với cách hiểu này thì hai cái bảng trên bức tranh và dòng chữ “Hội chí lầu” sẽ là chi tiết thừa. Người ta chỉ cần thể hiện lá cờ biểu tượng cho lễ hội và hai con trâu là đủ. Xã Đông và xã Đoài, thôn Thượng và thôn Hạ, tổng Bắc và tổng Nam cũng có thể đem trâu chọi thi vậy? Nhưng những chi tiết này sẽ không thừa một chút nào, nếu chúng ta đặt vấn đề về nội dung sâu xa của bức tranh này. Giá trị của hình ảnh hai tấm bảng và lá cờ chính là tính hướng dẫn để tìm hiểu nội dung đích thực của nó.
c Do nhân dân Việt Nam sáng tác
dTranh dùng các gam màu chủ yếu là lam, hồng đôi khi có thêm lục, đỏ, da cam, vàng... Tỷ lệ được tạo không hề đúng với công thức chuẩn mà chỉ để cho thật thuận mắt và ưa nhìn.
Câu 1 : Tranh dân gian Việt Nam do ai sáng tạo nên ?
A. Nông dân B. Tư sản.
C. Công nhân D. Vô sản
Câu 2 : Bức tranh “ Đám cưới chuột” thuộc đề tài nào?
A. Chúc tụng B. Lao động sản xuất.
C. Châm biếm D. Thờ cúng
Câu 3: Tranh nào thuộc đề tài chúc tụng?
A. Gà “Đại Cát”
B. Đám cưới chuột
C. Hứng dừa
D. Chăn trâu thổi sáo
Câu 4: Kiến trúc kinh thành Thăng Long được nhà Lý cho xây dựng ở đâu?
A. Hoa Lư – Ninh Bình B. Hà Nội
C. Cố Đô Huế D. Thái Bình
Câu 5: Chùa Một cột được xây thời nào?
A. Thời Trần B.Thời Nguyễn
C. Thời Lý D.Thời Lê
Câu 6: Chùa Một Cột còn có tên gọi là:
A.Chùa Bút Tháp B. Chùa Dạm
C. Chùa Thầy D. Chùa Diên Hựu
Câu 7: Những màu nào là màu cơ bản?
A. Hồng – Tím – Trắng B. Lục – Tím – Cam
C. Đỏ - Vàng – Lam D. Lam – Cam – Tím
Câu 8 : Tượng người ném đĩa của Mi-rông thuộc loại hình nghệ thuật nào?
A. Kiến trúc B. Điêu khắc
C. Trang trí D. Gốm
Câu 9: Kim Tự Tháp Kê ôp cao bao nhiêu mét?
A.138m B. 225m
C. 152m D.183m
Câu 10: Đấu trường Cô-li-dơ thuộc quốc gia nào?
A. Hi Lạp B. La Mã
C. Ai Cập D. Cả 3 quốc gia
Câu 11: Trống đồng Đông Sơn được làm bằng chất liệu gì?
A. Đá B. Gỗ
C. Đồng D. Thạch cao
Câu 12: Hình mặt người trên vách đá hang Đồng Nội - Hòa Bình được khắc vào thời đại nào ?
A. Đồ đồng B. Đồ đá
C. Gò Mun D. Đông sơn
Câu 13: Trống đồng Đông Sơn được tìm thấy ở đâu?
A. Thái Bình B. Nam Định
C. Quảng Trị D. Thanh Hóa
Câu 14: Tranh tĩnh vật là tranh vẽ đồ vật dạng như thế nào?Â.
A.Tĩnh B. Di chuyển
C.Chạy D. Bò
Câu 15: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về:
A.Vẽ đồ vật
B. Vẽ cảnh sinh hoạt con người
C. Vẽ tranh con vật
D. Vẽ cảnh vật thiên nhiên là chính, người và vật là hình ảnh phụ
Câu 1 : Tranh dân gian Việt Nam do ai sáng tạo nên ?
A. Nông dân B. Tư sản.
C. Công nhân D. Vô sản
Câu 2 : Bức tranh “ Đám cưới chuột” thuộc đề tài nào?
A. Chúc tụng B. Lao động sản xuất.
C. Châm biếm D. Thờ cúng
Câu 3: Tranh nào thuộc đề tài chúc tụng?
A. Gà “Đại Cát”
B. Đám cưới chuột
C. Hứng dừa
D. Chăn trâu thổi sáo
Câu 4: Kiến trúc kinh thành Thăng Long được nhà Lý cho xây dựng ở đâu?
A. Hoa Lư – Ninh Bình B. Hà Nội
C. Cố Đô Huế D. Thái Bình
Câu 5: Chùa Một cột được xây thời nào?
A. Thời Trần B.Thời Nguyễn
C. Thời Lý D.Thời Lê
Câu 6: Chùa Một Cột còn có tên gọi là:
A.Chùa Bút Tháp B. Chùa Dạm
C. Chùa Thầy D. Chùa Diên Hựu
Câu 7: Những màu nào là màu cơ bản?
A. Hồng – Tím – Trắng B. Lục – Tím – Cam
C. Đỏ - Vàng – Lam D. Lam – Cam – Tím
Câu 8 : Tượng người ném đĩa của Mi-rông thuộc loại hình nghệ thuật nào?
A. Kiến trúc B. Điêu khắc
C. Trang trí D. Gốm
Câu 9: Kim Tự Tháp Kê ôp cao bao nhiêu mét?
A.138m B. 225m
C. 152m D.183m
Câu 10: Đấu trường Cô-li-dơ thuộc quốc gia nào?
A. Hi Lạp B. La Mã
C. Ai Cập D. Cả 3 quốc gia
Câu 11: Trống đồng Đông Sơn được làm bằng chất liệu gì?
A. Đá B. Gỗ
C. Đồng D. Thạch cao
Câu 12: Hình mặt người trên vách đá hang Đồng Nội - Hòa Bình được khắc vào thời đại nào ?
A. Đồ đồng B. Đồ đá
C. Gò Mun D. Đông sơn
Câu 13: Trống đồng Đông Sơn được tìm thấy ở đâu?
A. Thái Bình B. Nam Định
C. Quảng Trị D. Thanh Hóa
Câu 14: Tranh tĩnh vật là tranh vẽ đồ vật dạng như thế nào?Â.
A.Tĩnh B. Di chuyển
C.Chạy D. Bò
Câu 15: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về:
A.Vẽ đồ vật
B. Vẽ cảnh sinh hoạt con người
C. Vẽ tranh con vật
D. Vẽ cảnh vật thiên nhiên là chính, người và vật là hình ảnh phụ
Câu 1: Em hãy cho biết có bao nhiêu dòng tranh dân gian Việt Nam
Câu 2: Hãy kể tên một số tranh dân gian thuộc đề tài nào
Vd: tranh Hứng dừa thuộc đề tài châm biếm.
Câu 3: Hãy nêu sự giống và khác nhau của tranh Đông Hồ và Hàng
Trống.
2. a. Liệt kê tên các bức ảnh và nội dung minh họa (nếu có) trong văn bản Tranh Đông Hồ- nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam theo trình tự các đề mục trong bảng sau
STT | Đề mục | Hình minh họa (số) | Lời ghi chú trong hình |
1 | Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh | ||
2 | Sắc màu bình dị, ấm áp | ||
3 | Chế tác khéo léo, công phu | ||
4 | Rộn ràng tranh Tết | ||
5 | Lưu giữ và phục chế |
b. Các mục 4 và 5 chưa có hình minh họa. Nếu được sử dụng hình bên phải ( hình 1), em sẽ dùng để minh họa cho mục 4 hay mục 5 ? Giải thích lí do?
a.
STT | Đề mục | Hình minh họa (số) | Lời ghi chú trong hình |
1 | Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh. | Hình 1, Hình 2 | Hình 1: Trâu sen (bản khắc) Hình 2:Lợn đàn |
2 | Chất liệu tự nhiên, sắc màu bình dị, ấm áp. | Không có hình. |
|
3 | Chế tác khéo léo, công phu | Hình 3 | Đám cưới chuột |
4 | Rộn ràng tranh Tết | Không có hình |
|
5 | Lưu giữ và phục chế | Không có hình |
|
b. Theo em, nếu được sử dụng hình bên phải (Hình 1), em sẽ dùng để minh họa cho mục 5. Bởi hình ảnh ấy sẽ giúp người đọc nhận ra rằng kho tàng tranh Đông Hồ nhiều và đẹp như thế nào. Từ đó, mọi người có ý thức trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp truyền thống dân tộc này.
nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc qua bài thơ Cảnh Khuya của Hồ Chí Minh(nhanh giúp mik nhé)