1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC.CM: AM=\(\frac{1}{2}.BC\)
Cho tam giác ABC vuông tại A,gọi M là trung điểm BC.CM: MA=\(\frac{1}{2}BC\)
Cho tam giác ABC vuông tại A,gọi M la trung điểm BC.CM :MA=\(\frac{1}{2}BC\)
Tam giác vuông ABC, vuông tại A, có AM là trung tuyến
trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD=AM
Do đó AM=1/2 AD (1)
suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành, có ^A=90*
nên ABDC là hình chữ nhật
suy ra AD=BC (2)
Từ (1) và (2) ta có AM = 1/2 BC
Cho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DE
B1 :Cho tam giác ABC có 2 đường cao BD,CE. Gọi M,N là trung điểm của BC,DE. C/m MN vuông góc DE.
B2: Cho tam giác ABC cân tại A. H là trung điểm của BC. Kẻ HE vuông góc AC. Gọi I là trung điểm của HE. C/m AI vuông góc BE
B3: Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Đường cao AH. Kẻ HE vuông góc AC cắt AM tại N. C/m AM vuông góc BN
Cho tam giác ABC nhọn dựng phía ngoài tam giác 2 tam giác vuông cân tại A là tam giác ABD và tam giác ACE gọi M là trung điểm của DE chứng minh rằng
a) AM vuông góc với BC và AM=1/2 BC
b) Gọi P là trung điểm của BD; Q là trung điểm của EC và I là trung điểm của BC Tính góc IPQ
c) Chứng minh AI vuông góc với DE
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC.CM \(AM=\frac{BC}{2}\).
Từ đó hãy chỉ ra rằng : Nếu \(\widehat{B}=30^0\) thì AC = \(\frac{BC}{2}\)
trên tia đối của MA lấy MD sao cho MA = MD
xét tam giác CMD và tam giác BMA có : BM = MC do M là trung điểm của BC (gt)
góc AMB = góc CMD (đối đỉnh)
=> tam giác CMD = tam giác BMA (c-g-c)
=> CD = AB và góc CDM = góc MAB (đn)
mà góc CDM so le trong với MAB
=> CD // AB (đl)
=> góc BAC = góc ACD (đl)
mà góc BAC = 90 (gt)
=> góc BAC = góc ACD = 90
xét tam giác ABC và tam giác CDAcó : AC chung
CD = AB (cmt)
=> tam giác ABC = tam giác CDA (2cgv)
=> góc CDA = góc ABC mà góc CDA = góc DAB (cmt)
=> góc MAB = góc MBA (tcbc)
=> tam giác AMB cân tại M (đn)
=> MA = MB mà MB = BC/2 do M là trung điểm
=> MA = BC/2
cho tam giác abc cân tại a. TRên tia đối tia cb và bc lấy lần lượt e và d sao cho bd=ce.
a, CM; tam giác ADE cân
b, gọi m là trung điểm của bc.CM: AM là tia phân giác của góc DAE
c . BH vuông góc với AD. CK vuông góc với AE. CM: BH=CK
d CM: ba đường thẳng AM,BH,CK cùng đi qua 1 điểm
Em mời có lớp 5 thôi
Cho tam giác ABC vuông tại A gọi M là trung điểm của BC .CM AM=\(\frac{BC}{2}\)
Ta có: M là trung điểm BC
=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
=> AM = \(\frac{BC}{2}\)(trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền)
Mà BM = CM = \(\frac{BC}{2}\)
=> AM = CM = \(\frac{BC}{2}\)(điều phải chứng minh)
Nói trước nha đề không thiếu , đề không sai
nên đừng có nói sai đề thiếu đề nha !
cảm ơn bạn nhà bạn bây giờ mình mới biết tính nhất đó vì thế cả chiều nay cả lớp mới ngồi tru nhin mặt ông thầy
Cho tam giác ABC,gọi M là trung điểm của BC,biết AM là trung điểm của BC,biết AM=1/2 BC.Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông (có vẽ hình)
ta có: AM = 1/2 BC => AM = BM, CM
xét tam giác ABM có : AM = BM
=> ABM cân tại M
xét tam giác ACM có : AM = CM
=> ACM cân tại M
Mà góc AMB + AMC = 180 độ ( kề bù )
=> góc B + góc BAM + góc C + góc CAM = 180 độ
Mà góc B = góc BAM
góc C = góc CAM
=> BAM + CAM = 90 độ
=> tam giác ABC cân tại A