Nêu sự giống nhau về nội dung của Bài ca ngất ngưỡng và Bài ca phong cảnh Hương Sơn
Theo anh (chị), so với Bài ca phong cảnh Hương Sơn (bài đọc thêm, tr.50), Bài ca ngất ngưởng có sự khác biệt gì về mặt từ ngữ.
Sự khác biệt:
+ Ngôn ngữ bài ca ngất ngưởng phù hợp với nội dung, phong cách của Nguyễn Công Trứ tự do, có chút ngạo nghễ
+ Ngôn ngữ bài ca phong cảnh Hương Sơn nhẹ nhàng, thấm đẫm ý vị thiền, say mê phong cảnh thiên nhiên đất nước
Giá trị nội dung của bài thơ Bài ca phong cảnh Hương Sơn?
A. Tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, hòa quyện với tâm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước.
B. Những tình cảm yêu, ghét phân minh mãnh liệt và tấm lòng yêu nước thương dân của tác giả
C. Miêu tả cảnh sắc của Nam thiên đệ nhất động ở chùa Hương.
D. Tất cả đều đúng.
Tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, hòa quyện với tâm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước.
Đáp án cần chọn là: A
Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống bài thơ nào sau đây?
A. Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)
B. Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
C. Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát)
D. Lẽ ghét thương (Nguyễn Khuyến)
Về thể loại, Hương Sơn phong cảnh ca giống thể loại bài thơ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), cùng là thể hát nói.
Đáp án cần chọn là: B
Bài ca phong cảnh Hương Sơn ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Bài thơ có thể được sáng tác trong thời gian Chu Mạnh Trinh tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn
B. Bài thơ được sáng tác khi Chu Mạnh Trinh đi thăm Chùa Hương
C. Bài thơ được sáng tác vào thời gian tác giả đi thi qua Chùa Hương
D. Tất cả đều sai
Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ có thể được sáng tác trong thời gian Chu Mạnh Trinh tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hương Sơn
Đáp án cần chọn là: A
sưu tầm 2 bài ca dao về tình cảm gia đình và 2 bài ca dao về những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người(nêu luôn nội dung của 4 bài đó)
Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện:
* Tác phẩm:
1. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) 2. Qua đèo ngang 3. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) 4. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) 5. Tiếng gà trưa 6. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) 7. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) 8. Cảnh khuya * Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện: a. Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên b. Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan c. Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng d. Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả e. Nỗi nhơ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ f. Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch g. Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê h. Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơQua bài hát nói “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
A. Niềm say mê thắng cảnh
B. Bộc lộ sự sùng đạo
C. Tình yêu, niềm tự hào về đất nước
D. Tất cả các đáp án trên
Tác giả Chu Mạnh Trinh gửi gắm tình yêu, niềm tự hào về đất nước
Đáp án cần chọn là: C
Bài ca phong cảnh Hương Sơn viết theo thể loại nào sau đây?
A. Hát xoan
B. Hát giặm
C. Hát nói
D. Hát quan họ
Bài ca phong cảnh Hương Sơn thuộc thể hát nói. Đây là một thể loại với đặc điểm số câu chữ phóng khoáng không theo trật tự gò bó.
Đáp án cần chọn là: C