Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
NN
25 tháng 9 2018 lúc 9:05

Google chrome là sản phẩm của google, rất là tốt, rất là hay

Còn cốc cốc là sản phẩn của nguời việt, có hầu như gần hết các tính năng của google chrome và thêm vài tính năng để dễ gần gũi hơn với nguời việt

Bình luận (0)
TN
30 tháng 9 2018 lúc 18:48

https://sonzim.com/so-sanh-trinh-duyet-chrome-va-coc-coc/

Bình luận (0)
TN
30 tháng 9 2018 lúc 18:48

trang đó cụ thể nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24

2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24

3, Trước tiên: Ta ngâm cốc ở phía dưới vào nước nóng => cốc gặp nhiệt nóng => sẽ nở ra

Sau đó: Ngâm cốc ở trên vs nước lạnh => cốc đs sẽ gặp nhiệt độ lạnh => nhỏ lại

=> Ta có thể rút 2 cốc đó ra dễ dàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
HH
18 tháng 2 2016 lúc 21:42

1. Lý thuyết trong sách có, bạn có thể tham khảo ở đấy.

2. - Màu nước ở cốc nước máy hoặc nước mưa có màu trắng trong, không có bụi và vi sinh vật.

    - Màu nước ở cốc nước ao hoặc nước hồ có một lớp váng mỏng màu xanh, đó là do các loại tảo hình thành gây nên.

Nếu có gì sai sót thì xin các bạn bổ sung thêm nhé!

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
GD

- Khối lượng của hai chất lỏng là không bằng nhau.

- Để biết chính xác được điều đó ta cần đo khối lượng của từng chất lỏng và so sánh chúng với nhau.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
3 tháng 9 2023 lúc 13:46

Tham khảo!

Nếu nhiệt độ hai cốc nước khác nhau thì thuốc tím ở cốc nước có nhiệt độ cao hơn sẽ lan ra nhanh hơn vì cốc nước có nhiệt độ cao hơn thì có năng lượng nhiệt lớn hơn các phân tử nước sẽ chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
9 tháng 8 2018 lúc 7:49

Quan sát thí nghiệm ta thấy:

- Nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm lúc đầu bằng nhau.

- Sau khi cho đá lạnh vào cốc thí nghiệm thì nhiệt độ nước trong cốc thí nghiệm thấp hơn trong cốc đối chứng.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HP
6 tháng 8 2021 lúc 8:23

cốc đựng nước nóng

Bình luận (2)
H24
6 tháng 8 2021 lúc 8:23

Cốc A vì Vận dụng sự nở vì nhiệt của các chất: Các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 

Bình luận (1)
H24
6 tháng 8 2021 lúc 8:25

Cốc A dễ vỡ nhất vì cốc A đựng nước đá nên thủy tinh đang co lại nhiều nhất trong các cốc, khi bị đổ nước sôi vào sẽ bị dãn nở đột ngột làm cốc bị nứt vỡ

*TK.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
HK
9 tháng 5 2017 lúc 18:40

Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng



Bình luận (0)
NN
10 tháng 5 2017 lúc 20:32

Trả lời: nhiệt độ nước ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ nước ở cốc đối chứng (do cốc đối chứng có đá).

Bình luận (0)
AN
11 tháng 5 2017 lúc 21:14

Bài C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt độ của nước trong cốc thí nghiệm và trong cốc đối chứng?

Lời giải:

Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.



Bình luận (0)