Những câu hỏi liên quan
NV
Xem chi tiết
NM
26 tháng 7 2015 lúc 18:09

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

Bình luận (0)
NV
30 tháng 6 2015 lúc 13:39

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

Bình luận (0)
NT
30 tháng 6 2015 lúc 13:43

anh đang chia sẻ kiến thức đóa à

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
CL
21 tháng 12 2016 lúc 23:04

0.(12):x-1=1.(6):0.(4)

<=>0:x-1=6:0<=>0:x-1=0<=>0:x=1

Mà só 0 chia cho số nào cũng có kết quả bằng 0 nen không có giá trị x nao phù hợp

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
SS
23 tháng 12 2016 lúc 9:58

511/495

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
HP
18 tháng 12 2016 lúc 20:51

\(\frac{511}{495}\)

Bình luận (3)
BT
Xem chi tiết
NT
2 tháng 1 2016 lúc 12:42

\(\frac{16}{45}\)

Bình luận (0)
H24
19 tháng 2 2019 lúc 7:16

\(\frac{16}{45}\)

\(\Rightarrow x=\frac{16}{45}\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LL
23 tháng 11 2021 lúc 18:39

Câu 11:  Giá trị của biểu thức  (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là:

A. -16                        B. 0                           C. -14                         D. 2

Câu 12: Giá trị x thỏa mãn x(x – 2) + x – 2 = 0 là:

A.x=0                        B.x=2                       C.x=-1; x=2                  D.x=0; x=-2

Câu 13: Giá trị x thỏa mãn x(x + 1) - 3.(x+1) = 0 là:

A. x=3                        B.x=-1                       C.x=3; x=-1                  D.x=-3; x=-1

Câu 14:  (x – y)2  bằng:

A. x2 + y2                           B. (y – x)2                      C. y2 – x2                        D. x2 – y2

Câu 15: Giá trị nhỏ nhất của đa thức x2 +2x + 5 bằng

A.0                                 B.1                                  C.4                                 D.5     

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NP
5 tháng 9 2016 lúc 9:03

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

Ta có:\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{10}>\frac{1}{14}\\\frac{1}{11}>\frac{1}{15}\end{cases}\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{12}>0}\)

\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Bình luận (0)
NL
5 tháng 9 2016 lúc 8:59

Cho mình hỏi mình làm thế này có đúng ko ? Nếu đúng k mình nha !!

(x +1) / 10 + (x + 1) / 11 + (x + 1) / 12 = (x + 1) / 13 + (x + 1) / 14 
=>  (x + 1)( 1/10 + 1/11 + 1/12 - 1/13 - 1/14) = 0 
=> x + 1 = 0   hoặc 1/10 + 1/11 + 1/12 - 1/13 - 1/14 = 0 -- vô lí do VT # 0 
=>  x = -1 
vậy x = - 1

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
NT
28 tháng 9 2015 lúc 22:53

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\left(x+1\right)\cdot\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

x + 1 = 0 (vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\))

nên x = - 1

Bình luận (0)
GF
Xem chi tiết