Từ cuối thế kỷ XIX đến Chiến tranh thế giới thứ hai nhân dân ba nước Đông Dương có kẻ thù Chung nào
Kẻ thù chính của nhân dân các nước Đông Nam Á ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) kết thúc là
A. chế độ phân biệt chủng tộc
B. chủ nghĩa thực dân cũ
C. giai cấp địa chủ phong kiến
D. chủ nghĩa thực dân mới
Đáp án B
Nhân cơ hội Nhật đầu hàng đồng minh, ba nước (Indonesia, Việt Nam, Lào) đã giành được độc lập và nhiều nước Đông Nam Á đã giải phóng được phần lớn lãnh thổ. Tuy nhiên, ngay sau đó, thực dân Âu – Mĩ lại quay lại tái chiến Đông Nam Á, nhân dân Đông Nam Á lại phải đứng lên kháng chiến chống quân xâm lược.
=> Kẻ thù chính của nhân dân Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân cũ.
Chú ý:
- Kẻ thù chính của nhân dân dân châu Phi sau 1945 là: chủ nghĩa thực dân cũ và chế độ phân biệt chủng tộc.
- Kẻ thù chính của nhân dân Mĩ Latinh sau năm 1945 là: chủ nghĩa thực dân mới, cụ thể là chế độ độc tài thân Mĩ.
Kẻ thù chính của nhân dân các nước Đông Nam Á ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) kết thúc là
A. chế độ phân biệt chủng tộc
B. chủ nghĩa thực dân cũ
C. giai cấp địa chủ phong kiến
D. chủ nghĩa thực dân mới
Đáp án B
Nhân cơ hội Nhật đầu hàng đồng minh, ba nước (Indonesia, Việt Nam, Lào) đã giành được độc lập và nhiều nước Đông Nam Á đã giải phóng được phần lớn lãnh thổ. Tuy nhiên, ngay sau đó, thực dân Âu – Mĩ lại quay lại tái chiến Đông Nam Á, nhân dân Đông Nam Á lại phải đứng lên kháng chiến chống quân xâm lược.
=> Kẻ thù chính của nhân dân Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân cũ.
Chú ý:
- Kẻ thù chính của nhân dân dân châu Phi sau 1945 là: chủ nghĩa thực dân cũ và chế độ phân biệt chủng tộc.
- Kẻ thù chính của nhân dân Mĩ Latinh sau năm 1945 là: chủ nghĩa thực dân mới, cụ thể là chế độ độc tài thân Mĩ
Câu 1: chứng minh được biểu hiện tinh thần đoàn kết chiến đấu Nhân dân Lào, Việt Nam, Campuchia trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Câu 2: liên hệ được tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương trong giai đoạn hiện nay.
TCCSĐT - Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là ba nước có nhiều điểm tương đồng về địa lý, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt là có chung vận mệnh lịch sử; từ rất sớm, nhân dân ba nước đã đoàn kết bên nhau chống thù chung, góp phần bảo vệ nền độc lập, tự do của mỗi dân tộc. Theo dòng chảy thời gian, tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước ngày càng được bồi tụ, vun đắp và nhân lên mạnh mẽ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trường kỳ.
Câu 21 : Sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Trung Quốc vào năm 1949 là
Câu 22: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?
Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là:
Câu 24: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?
Câu 25 : Cách mạng nước nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 26. Sự kiên mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba là sự kiện nào?
Câu 27: . Sau khi giành được độc lập, Cu-ba tiến hành xây dựng đất nước theo mô hình:
Câu 28: Nội dung nào dưới đây không thuộc cải cách dân chủ ở Cu-ba?
Câu 29: Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cu-ba sau chiến tranh như thế nào?
Câu 30 : Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào?
Câu 31 : Vì sao Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) lại bị giải thể?
Câu 32: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào thống trị đông đảo dân cư châu Phi nhất?
Câu 33: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
Câu 34: Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?
Câu 35: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?
Câu 36: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
Câu 37: Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về:
Câu 38: Trước năm 1961, Nam Phi là thuộc địa của nước nào?
Câu 39: Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu?
Câu 40: Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo?
Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chế độ phân biệt chủng tộc.
B. chủ nghĩa thực dân cũ.
C. chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
D. giai cấp địa chủ phong kiến.
Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chế độ phân biệt chủng tộc.
B. chủ nghĩa thực dân cũ.
C. chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
D. giai cấp địa chủ phong kiến.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là
A. chế độ phân biệt chủng tộc.
B. chủ nghĩa thưc dân kiểu cũ.
C. giai cấp địa chủ phong kiến.
D. chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
Đáp án: D
Giải thích:
Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân kiểu mới – các chính quyền độc tài phản động thân Mĩ.
Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mỹ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc
B. Chủ nghĩa thực dân cũ.
C. Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
D. Giai cấp địa chủ phong kiến
Đáp án cần chọn là: C
Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thiết lập chế độ độc tài thân Mĩ ở Mĩ Latinh, nhằm thực hiện âm mưu biến Mĩ Latinh thành sân sâu của mình.
=> Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mỹ Latinh là Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
1. Cho biết nguyên nhân, diễn biến, mặt tích cực, hạn chế, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản?
2.So sánh nhận xét cách mạng tư sản Anh với cách mạng tư sản Pháp?
3.Thành tựu của các cuộc công nghiệp thế giới thế kỷ XVIII như thế nào?
4.Tính chất chiến tranh thế giới thứ nhất và thế giới thứ hai như thế nào ? Mục tiêu có gì giống và khác nhau ?
5.Em biết gì về phong trào công nhân thế kỉ XIX ?
6.Công xã Paris năm 1871 đá ra đời như thế nào ? Vì sao được gọi là nhà nước kiểu mới ?
7.Nếu điểm chung và khác biệt của các nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức cuối thế kỷ XIX đầu XX ? Theo em điểm khác biệt nào của các nước đế quốc có ảnh hưởng lớn đến thế giới ? Vì sao ?
8.Nêu thành tựu chủ yếu của kĩ thuật khoa học thế kỉ XVIII-XIX? Theo em thành tựu nào đã giải quyết thắc mắc lớn của con người? Vì sao ?
9.Nêu những hiểu biết của em về Cách mạng Tân Hợi?
10.Cho biết nguyên nhân quá trình xâm lược của các nước đế quốc châu Á và Đông Nam Á?
11.Em biết gì về cuộc duy tân minh trị ?
12.Em hãy nêu và so sánh điểm giống và khác của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2?
13.Cách mạng thế giới thứ hai và cách mạng thế giới thứ 10 Nga ?
14.Tình hình châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có gì nổi bật ?
15.Các nước đế quốc châu Âu ,Mỹ ,Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất có đặc điểm gì chung và khác biệt ?
16.Hãy nêu nguyên nhân ,diễn biến ,nét mới ,hạn chế ,tính chất ,ý nghĩa của phong trào độc lập dân tộc châu Á ?
17.Nguyên nhân ,diễn biến, mục đích,kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2 ? Hãy so sánh về nguyên nhân, diễn biến, mục đích và kết cục của hai cuộc chiến tranh thế giới đó ?
18.Phát biểu cảm nghĩ hoặc suy nghĩ của em về chiến tranh ?
Mk cần gấp các bn nè trả lời được câu nào hay câu đó nha mong các bạn giúp mk thật lòng luôn