Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
TT
16 tháng 5 2018 lúc 10:42

ban xem lik o day nhe số học 6 cộng hai số nguyên khác dấu (video5.1) - YouTube

Bình luận (0)
LA
16 tháng 5 2018 lúc 10:48
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) và đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.Quy tắc trừ hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b.Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.Muốn chia 2 số nguyên dương
- Trong phép chia có kết quả là số nguyên: ta lấy từng chữ số của số bị chia : cho số chia
( Trong trường hợp một chữ số của sbc không chia được cho số chia thì ta có thể lấy thêm 1, 2, 3.. chữ số thích hợp để có thể thực hiện phép chia )
( Nếu trong khi thực hiện phép chia, nếu sau khi hạ một chữ số nào đó tạo thành một số không chia hết được cho số chia thì ta phải viết 0 sang thương rồi mới được phép hạ tiếp chữ số tiếp theo )
- Trong phép chia có thương là số thập phân: ta chia bình thường như khi chia số nguyên. Nếu dư, ta thêm 0 vào số dư rồi thêm dấu phẩy vào thương, tiếp tục chia cho đến khi chia hết hoặc ở phần thập phân đã có đủ số lượng chữ số yêu cầu
 
Bình luận (0)
BV
16 tháng 5 2018 lúc 10:49

Công thức cộng hai số âm khác dấu

- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số bé ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị lớn hơn.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
CD
19 tháng 1 2019 lúc 20:17

trong sách có mà bạn

Bình luận (0)
HK
19 tháng 1 2019 lúc 20:58

Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu chung trước kết quả 

Cộng hai số nguyên khác dấu : ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

T/chất: Giao hoán: a+b=b+a

          kết hợp : (a+b)+c = a+(b+c)

Cộng với số 0: a+0 = 0+a =a

Cộng với số đối : a+(-a) = 0

Hai số có tổng bằng 0 là hai số đối nhau

2. Phép trừ hai số nguyên

a-b = a+(-b)

Phép chia : Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x=a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a:b=x

Phép nhân : axb =d

3.Quy tắc chuyển vế

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+"

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
Xem chi tiết
AH
Xem chi tiết
TH
25 tháng 9 2021 lúc 22:16

5+5+5+1=26

Bình luận (1)
EO
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 11 2017 lúc 9:04

Ví dụ: 27 : 3 - 4 x 2 = 9 – 8 = 1

Bình luận (0)
DP
24 tháng 10 2021 lúc 14:27

chào bạn pham bach

 

Bình luận (0)
BN
7 tháng 11 2021 lúc 9:09

ai ma chang biet

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LS
Xem chi tiết
NH
1 tháng 2 2016 lúc 15:47

- Cộng 2 số nguyên khác dấu : bạn chỉ cần cộng 2 giá trị tuyệt đối rồi thêm dấu trừ đằng trước ( trừ trường hợp số âm < số dương )

- Trừ   .................. cùng dấu : bạn cần trừ 2 giá trị tuyệt đối, nếu là 2 số dương thì để nguyên, còn 2 số âm thì thêm dấu trừ đằng trước.

- .......................... khác dấu : nếu số âm là số bị trừ thì bạn lấy 2 giá trị tuyệt đối cộng cho nhau rồi thêm dấu trừ đằng trước, còn nếu số dương là số bị trừ thì bạn lấy 2 giá trị tuyệt đối cộng cho nhau và để nguyên

- Quy tắc dấu ngoặc : nếu trước dấu ngoặc là dấu cộng hoặc không có dấu thì khi phá ngoặc ra bạn giữ nguyên biểu thức phía trong, nếu trước dấu ngoặc là dấu trừ thì khi phá ngoặc ra bạn biến đổi dấu ( cộng thành trừ, trừ thành cộng ) cho biểu thức.

- Quy tắc chuyển dấu : cái này mình hiểu nhưng không biết nói sao, bạn thông cảm nhé !

 

Bình luận (0)