Nhận xét tình hình địch ở Đông Quan từ tháng 10 năm 1426
: Tháng 10-1426, địch phải tăng thêm bao nhiêu viện binh và do tướng giặc
nào chi huy kéo vào Đông Quan?
tham khảo :
Đầu tháng 10 năm Bính Ngọ (1426), nhà Minh đã phải cử Vương Thông, Thượng thư bộ binh Trần Hiệp, Tham tướng Mã Anh dẫn hơn 5 vạn quân, 5.000 kỵ binh sang tăng viện cho Đông Quan. Trước đó, một vạn quân Vân Nam đã bị Trịnh Khả đánh bại, chạy vào thành Tam Giang.
tham khảo :
Đầu tháng 10 năm Bính Ngọ (1426), nhà Minh đã phải cử Vương Thông, Thượng thư bộ binh Trần Hiệp, Tham tướng Mã Anh dẫn hơn 5 vạn quân, 5.000 kỵ binh sang tăng viện cho Đông Quan. Trước đó, một vạn quân Vân Nam đã bị Trịnh Khả đánh bại, chạy vào thành Tam Giang.
I/.Trắc Nghiệm
1.Năm 1400 Hà Nội có tên gọi là gì?
A.Thăng Long B.Đông Đô C.Đông Kinh D.Đông Quan
2.Hội thề Đông Quan diễn ra vào này tháng năm nào?
A.22/11/1426 B.29/12/1427 C.10/12/1427 D.03/11/1427
3.Đâu không phải là tên gọi của những phường thủ công nổi tiếng thời Đông Kinh
A.Nghi Tàm B.Đồng Xuân C.Yên Thái D.Hàng Đào
4.Tình hình nhà Lê sở đầu TK XVI có điểm gì nổi bật?
A.Khủng hoảng suy vong B.Phát triển ổn định
C.Phát triển đỉnh cao D.Phát triển không ổn định
5.Thời Lê sơ đầu TK XVI mâu thuẩn nào diễn ra gay gắt nhất?
A.Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ
B.Mâu thuẩn giữa các phe phái phong kiến
C.Mâu thuẩn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương
D.Mâu thuẩn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến
6.Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"
A.Khởi nghĩa Trần Tuân B.Khởi nghĩa Trần Cảo
C,Khởi nghĩa Phùng Chương D.Khởi nghĩa Trịnh Hưng
7.Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu TK XVI
A.Góp phần làm nhà Lê nhanh chóng sụp đổ
B.Nhiều lần uy hiếp chiếm kinh thành
C.Có lần khiến vua Lê hoảng sợ chạy khỏi kinh thành
D.Trước sau đều bị dập tắt
II/.Tự luận
1.Kể về 1 vài danh nhân thời Lê mà em biết?
2.Cảm nhận của em về Hà Nội thời kì 1400-1527?
3.Dựa vào đoạn thông tin: Vua lê Thánh Tông căn dân các quan trong triều: Một thước núi một tấc song của ta lẽ nào lại vứt bỏ? không cho họ lấn dần,nếu học không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ,trình bãy lẽ ngay điều gian.Nếu người nào muốn đem 1 thước một tấc đất của thái tổ làm mồi cho giặc thì bị chu di của tộc,kết hợp hiểu biết của em,nêu chủ trương của các vua thời Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước.Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay không? Vì sao?
4.Nêu những việc làm và đánh giá vai trò của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước
Tháng 10/1426, địch tăng cường 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy kéo vào nước ta nhằm mục đích gì ?
Tháng 10/1426, địch tăng cường 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy kéo vào nước ta nhằm mục đích :
+ Tăng viện binh
+ Giành thế chủ động
+ Tiến quân vào Thanh hoá đánh bộ chỉ huy của ta
Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, bị quân ta liên tiếp tấn công, địch ngày càng lâm vào thế phòng ngự, bị động. Tháng 10-1426, chúng tăng cường 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy, nâng số quân Minh lên 10 vạn để hòng giành lại thế chủ động trên chiến trường.
em hãy nêu những sự kiện tương ứng với các mốc thời gian sau:ngày 7-2-1428,năm 1425,tháng 9-1426,cuối năm 1426,tháng 10-1427,ngày 10-12-1427
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI Ạ.CẢM ƠN NHIỀU
tham khảo
Thời gian | Sự kiện |
1418 - 1423 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa mở đầu thời kỳ chống giặc Minh xâm lược. |
1424 - 1426 | Giải phóng Nghệ An (năm 1424) Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425) Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426) |
1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
Cuối 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
Cuối 1426 - T10/1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
7/2/1428: Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn
1425: Trần Nguyên Hãn và Lê Ngân đem quân từ Nghệ An ra Tân Bình
9/1426: Nghĩa quân tiến ra Bắc
cuối năm 1426: quân Minh đóng chặt thành Đông Quan, chờ viện binh
10/1427: Liễu Thăng và Mộc Thạnh đem quân đánh nước ta
10/12/1427: Lê Lợi mở hội thề Đông Quan
ngày 7-2-1428: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
năm 1425: Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá
tháng 9-1426: Cuộc kháng chiến chống Quân Minh
cuối năm 1426: chiến thắng TỐt động- chúc động
tháng 10-1427: Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
ngày 10-12-1427: mở hội thề ở Đông Quan
Dựa vào bảng 32.2, nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ. Vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng này?
- Tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ:
+ Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
+ Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Hồ tiêu: : Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Điều: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
- Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ , vì Đông Nam Bộ có một số lợi thế đặc biệt:
+ Đất xám, đất đỏ badan có diện tích rộng, địa hình đồi lượn sóng
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Với chế độ gió ôn hòa rất phù hợp với trồng cây cao su (cây cao su không ưa gió mạnh).
- Cây cao su được trồng ở Đông Nam Bộ từ đầu thế kỉ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật
- Có nhiều cơ sở chế biến
- Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ, EU.
Cây cao su được trồng chủ yếu ở Đông Nam Bộ do có nhiều điều kiện thuận lợi:
+ Điều kiện sinh thái:
- Thổ nhưỡng: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải (đồng bằng cao và đồi lượn sóng)
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh
- Điều kiện thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng, hồ thủy lợi lớn nhất nước
+ Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Nguồn lao động đông, có truyền thống, nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su
- Có nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây cao su ở Biên Hoà, Thành phố Hồ Chí Minh
- Hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngoài)
- Có chính sách khuyến khích của Nhà nước
- Là vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp nhiệt đới của cả nước.
Phân bố rộng rãi, đa dạng, chiếm diện tích lớn.
Cây công nghiệp lâu năm :cao su, cà phê, hồ tiêu, điều…phân bố chủ yếu Bình Dương, Bình Phước,Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu
-Vùng có đất đỏ ba dan và đất xám diện tích lớn.
-Khí hậu cận xích đạo.
-Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng cây cao su.
-Có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến.
-Thị trường xuất khẩu lớn.
*Cây cao su được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ là vì:
Điều kiện tự nhiên:
Thổ nhưỡng(đất xám, đất đỏ).Địa hình (đồi lượn sóng).
Khí hậu nóng quanh năm với chế độ gió ôn hòa rất phù hợp với trồng cây cao su( cây cao su không ưa gió mạnh).
Điều kiện kinh tế-xã hội:
Người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật.
Nhiều cơ sở chế biến.
Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ và liên minh châu Âu(EU)
Cây điều
Cây tiêu
Cây cao su
Cây cà phê
Căn cứ vào bảng 31.2 (SGK trang 115), hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội ở vùng Đông Nam Bộ so với cả nước.
- Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi ở Đông Nam Bộ (năm 1999) cao hơn cả nước: mật độ dân số, thu nhập bình quân đầu người một tháng, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị
- Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hôi ở Đông Nam Bộ (năm 1999) thấp hơn cả nước:tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số bằng mức trung bình của cả nước (1,4%).
- Nhìn chung, Đông Nam Bộ là vùng có trình độ dân cư, xã hội vào mức cao trong cả nước.
Lượng mưa trung bình hàng tháng từ 4 đến tháng 10 trong 1 năm ở 1 vùng đc ghi lại trng bảng dưới đây :
Tháng 4 , 5, 6, 7, 8, 9, 10
Lượng mưa 40, 80, 80, 120, 150, 100, 5
hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét
Lượng mưa trung bình hàng tháng từ tháng 4 đến tháng 10 trong một năm ở một vùng được trạm khí tượng ghi lại trong bảng dưới đây (đo theo mm và làm tròn đến mm):
Tháng | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Lượng mưa | 40 | 80 | 80 | 120 | 150 | 100 | 50 |
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét.
Biểu đồ:
Nhận xét:
+ Mưa nhiều nhất vào tháng 8 với 150mm; Mưa ít nhất vào tháng 4 với 40mm.
+ Mưa tập trung từ tháng 7 đến tháng 8 (120mm – 150mm) và có xu hướng giảm dần trong tháng 9, tháng 10 (100mm, 50mm)
+ Tháng 5, 6 có lượng mưa bằng nhau với 80mm.
Dựa vào hình 23.3, hình 23.4 và thông tin trong bài, em hãy:
- Nhận xét lượng mưa hàng năm và sự phân bố lượng mưa ở châu Nam Cực.
- Nhận xét nhiệt độ trung bình năm tại các trạm. Cho biết sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm như thế nào?
- Nhận xét lượng mưa hàng năm và sự phân bố lượng mưa ở châu Nam Cực: Lượng mưa hàng năm rất thấp, phân bố không đều: Mưa chủ yếu ở vùng ven biển, các đảo, vùng nội địa gần như không mưa. Phần lớn mưa dưới dạng tuyết rơi.
- Nhiệt độ trung bình năm tại các trạm rất thấp (trạm Bai-đơ: -27,90C, trạm Mai-xơn: -11,90C).
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá lớn:
+ Trạm Bai-đơ tháng cao nhất: 12 (-14,40C), tháng thấp nhất: 9 (-36,60C) chênh lệch -22,20C.
+ Trạm Mai-xơn tháng cao nhất: 01 (-0,70C), tháng thấp nhất: 9 (-16,20C) chênh lệch -15,50C.