^^~ dc 3000 điểm rồi hú ^^~
Cho tam giác ABC biết AB < AC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD. Nối C với D. Phân giác góc B cắt cạnh AC, DC lần lượt ở E và I. Chứng minh:
a) \(\Delta\)BED =\(\Delta\)BEC
b) IC = ID
c) Từ A vẽ đường vuông góc AH với DC( H\(\in\)DC). Chứng minh AH // BI.
Hú hú, các bạn chỉ cần vẽ hình thôi nhé! Tại mình đi chép bài nhưng quên vẽ hình nên mới phải nhờ các bạn. Giúp mình nhá, hihi...
Phân xưởng sản xuất có 2 phân xưởng. Xưởng 1 trong 30h sản xuất được 3000 sản phẩm. Xưởng 2 được trong 15h dc 3000 sản phẩm. Nếu cùng làm 3000 sản phẩm thì hết bao nhiêu giờ
Trong 1 giờ xưởng 1 sản xuất được số sản phẩm là :
3000 : 30 = 300 ( sản phẩm )
Trong 1 giờ, xưởng 2 sản xuất được số ản phẩm là :
3000 : 15 = 600 ( sản phẩm )
Trong 1 giờ, cả hai xưởng làm được số sản phẩm là :
300 + 600 = 900 ( sản phẩm )
Nếu cả hai xưởng cùng sản xuất 3000 sản phẩm thì hết số giờ là :
3000 : 900 = 10/3 ( giờ )
Đổi 10/3 giờ = 3 giờ 20 phút
Đáp số : 3 giờ 20 phút
Viết 1 đoạn văn 6 câu trình bày lối diễn dịch của bài thơ con chim tu hú của 6 câu thơ đầu
-Mong nhận dc câu trả lời ạ
Em tham khảo:
Khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài Tố Hữu, bằng cảm xúc chân thật của mình, đã cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết của người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khát khao tự do đến cháy bỏng trong bài thơ “Khi con tu hú”.Nhan đề bài thơ là một sự diễn đạt chưa trọn ý một cách kì lạ. Kì lạ bởi chính chỗ chưa trọn vẹn đó đã mở ra bao nhiêu liên tưởng. Giờ đây, người ta không còn thấy bóng dáng cô đơn, nặng nề của người tù Tố Hữu mà chỉ nghe tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng, ngân vang khi đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyển mình của sự sống - mùa hè về. Không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: những bông lúa chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân..
Tham khảo
Trong bài thơ "Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu, 6 câu thơ đầu đã thể hiện được bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp và rực rỡ. Thật vậy, trái ngược với hoàn cảnh tù đày khốn khổ của người tù cách mạng, bức tranh thiên nhiên tươi đẹp hiện lên chân thực bằng sự lắng nghe hiện tại và hồi tưởng quá khứ của người tù cách mạng. Nhà thơ Tố Hữu đã bắt đầu bằng tiếng chim tu hút gọi bầy gây ấn tượng cho người đọc và đây là dấu hiệu của mùa hè đã đến. Những hình ảnh thiên nhiên được tác giả chọn lọc vô cùng đẹp như: lúa chiêm, trái cây và chúng đều đang ở trạng thái "đang chín, ngọt dần". Bức tranh thiên nhiên được vẽ nên là bức tranh hoàn hảo, tuyệt đẹp,có sự hòa quyện giữa âm thanh và màu sắc của thiên nhiên tươi đẹp. Ôi, người đọc như cảm tưởng được âm thanh của tiếng chim tu hú, và tiếng ve ngân cũng như thấy được màu sắc của lúa chiêm đang chín vàng, trái cây đang chín dần, màu xanh tươi tốt của vườn râm, màu đào của nắng và màu vàng rực của ngô. Hình ảnh sáo diều trên trời dường như là hình ảnh tượng trưng cho sự tự do và hạnh phúc, nó trái ngược hoàn toàn với hoàn cảnh của nhà thơ lúc bấy giờ. Hơn nữa, bức tranh thiên nhiên này có thể là bức tranh thiên trong tưởng tượng hoặc là hồi tưởng những ngày còn được tự do của nhà thơ. Bức tranh thiên nhiên chính là bản lề của khát khao được tự do, thoát khỏi chốn ngục tù của nhà thơ.
hú... cà hú.... cà hú.... cà hú le mọi người!!
nick tui vô bình thường rồi nè!! yeah! vui quá.
À ngày 20-10 nè!! tui chúc ai là con gái
mạnh khỏe như trâu
sống lâu như chó
và đừng nhăn nhó như heo nha!!
thơ tui làm hơi dở thông cảm!! hihi nhưng tấm lòng của tui mong mọi người nhận chơ!
Việt Nam vô địch yeah
hú , vào rồi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
cấm gửi nội quy nhé
tk tôi với nhé
tôi cũng đang xem bóng đá
tk tôi nhé
( Mik bít nội quy rồi )
Có ai có cùng mong ước lên 3000 điểm để được CTV như mình nữa ko
Nếu có add friends rồi có kế hoạch riêng nhé !!!
56 - 70 = ?
45 - 67 = ?
cậu nhiều điểm hỏi đáp quá ghen tỵ thật
56 - 70 = - 14
45 - 67 = - 22
Đó là 1 ước mơ quá xa vời vs tui !
:)))
PHẦN I (6 điểm): Mở đầu bài thơ “ Khi con tu hú”, nhà thơ Tố Hữu viết
Khi con tu hú gọi bầy
Câu 1 : Chép chính xác chín câu còn lại để hoàn thành bài thơ.
Câu 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Theo em, vì sao tiếng chim tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy? Câu 3. Cho câu chủ đề:
Bốn câu cuối bài thơ “Khi con tu hú” là bức tranh tâm trạng chân thực và cảm động của nhà thơ Tố Hữu.
Hãy viết đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 12 câu) để làm rõ câu chủ đề trên. Trong đoạn có sử dụng hợp lý một câu cảm thán, một câu phủ định (gạch chân, chú thích rõ).
PHẦN II (4 điểm): Cho đoạn thơ sau: “ Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…”
(Trích “ Ông đồ”, Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo Dục VN)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên
Câu 2. Trong hai câu thơ “ Giấy đỏ buồn không thắm; / Mực đọng trong nghiên sầu…” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 3. Từ những vần thơ cảm động, sâu lắng trong bài “ Ông đồ”, hãy viết đoạn văn nghị luận (dài khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa dân tộc trong thời đại ngày nay.
Nêu ý nghĩa của tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ khi con tu hú, chúng khác nhau ở điểm nào?
(Giúp mình vsssssss mai mk phải nộp rồiiiiiiiii)
Tiếng tu hú ở đầu bài là tiếng chim trong những hình ảnh tươi đẹp của quê hương mà tác giả vẫn còn nhớ khi chưa bị giam lại trong bốn bức tường.
-Tiếng tu hú ở cuối bài là tiếng chim ngoài trời kia khi tác giả đã bị giam cầm. Tiếng chim lại như là một lời kêu gọi, thúc giục tác giả hãy tự giải phóng bản thân mình đi.
Thực hành
a) Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (gấp đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC) rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC
b) Tương tự: Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB) rồi đánh dấu trung điểm M của đoạn thẳng AD và trung điểm N của đoạn thẳng BC