Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2018 lúc 13:34

mk ko rảnh

Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
30 tháng 7 2016 lúc 14:21

không có kết quả

Bình luận (0)
NL
8 tháng 4 2017 lúc 12:22

ko có kết quả

Bình luận (0)
H24
8 tháng 4 2017 lúc 12:26

Ko có kết quả

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
OO
22 tháng 8 2015 lúc 5:26

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

Bình luận (0)
HH
22 tháng 8 2015 lúc 6:34

Có 21 ước

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TB
1 tháng 10 2016 lúc 20:08

p=1 vì p2+11=12 có 6 ước =1,2,3,4,6,12haha

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
TK
4 tháng 4 2021 lúc 18:55

help me

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
4 tháng 4 2021 lúc 18:56

Không có nguyên tố phù hợp !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
CS
10 tháng 2 2016 lúc 12:51

Ta có : p + 1 và p - 1 hơn kém nhau 2 đơn vị. Vậy p = 12

Mjk ko chắc

Bình luận (0)
CS
10 tháng 2 2016 lúc 12:53

Ta có p - 1 & p + 1 hơn kém nhau 2 đv => ko tìm đc

duyệt đi

Bình luận (0)
DQ
10 tháng 2 2016 lúc 12:55

Ta có : p - 1 ; p + 1 hơn kém nhau 2 đơn vị => ko có số nguyên tố nào phù hợp  

Duyệt nhé ADMIN

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết

Rõ ràng p=2 hoặc p=3 thì không thỏa mãn yêu đều đề bài

Ta xét với p>3 khi đó p là số nguyên tố nên p-1 , p+1 phải chẵn nên cả 2 số này đều phải chia hết cho 2 . Mặt khác ta xét tiếp : trong 3 số tự nhiên liên tiếp p-1,p,p+1 thì hẳn phải có một số chia hết cho 3 . Nhưng đó không thể là p do p nguyên tố >3 . Vậy ta chỉ xét 2 trường hợp

*> TH1 : p-1 chia hết cho 3 thì vì p-1 có 6 ước số tự nhiên nên có tiếp 2 khả năng

1) p-1=2^2.3=12 => p=13 =>p+1=14 ( không thỏa mãn )

2) p-1=2.3^2=18=> p=19 =>p+1=20 ( thỏa mãn )

*> TH2 : p+1 chia hết cho 3 thì vì p+1 có 6 ước số tự nhiên nên có tiếp 2 khả năng

1) p+1=2^2.3=12 => p=11=> p-1=10 ( không thỏa mãn )

2) p+1=2.3^2=18 => p=17=> p-1=16 ( không thỏa mãn )

Vậy ta kết luận chỉ có p=19 là thỏa mãn

Bình luận (0)
DP
1 tháng 7 2019 lúc 14:45

Êu , lần sau cop mạng nhớ ghi nguồn vào bạn =)) ăn xong đéo định trả ơn à ?

Bình luận (0)