Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
AH
6 tháng 5 2018 lúc 16:40
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016- 2017 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5 Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề) Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Công việc đầu tiên Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ trên mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi: - Út có giám rải truyền đơn không? - Tôi vừa mừng vừa lo, nói: - Được, rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ ! Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc: - Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì. Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ lúc nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứt]f từ rơi xuộng đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. Độ tám giờ nhân dân xì xào ầm lên: (( Cộng sản rải giấy nhiều quá !)) Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen: - Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ ! Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Toi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động,. Toi tâm sự với anh Ba: - Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh ! Theo HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH * Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng ở các câu 1,2,3,4,7,9 dưới đây. Câu 1. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? A. Rải truyền đơn. B. Rải thư mật. C. Rải báo. 2. Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? A. Út dậy thật sớm, để chuẩn bị hàng đi chợ bán . B. Út lo đi chợ bán hàng, nửa đêm không ngủ được. C. Út bồn chồn, thấp thỏm, không ngủ yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. 3. Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? A. Một tay bê rổ cá, một tay cầm bó truyền đơn vừa đi vừa rải. B. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn dắt trên lưng quần, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. C. Truyền đơn được đặt trên rổ cá, truyền đơn rơi từ từ xuống đất. 4. Vì sao Chị Út muốn được thoát li? A. Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng. B. Vì Út thấy làm việc cho cách mạng là hay nên muốn được làm. C. Vì Út muốn theo anh Ba làm việc. 5. Theo em chị Út là người như thế nào? Viết câu trả lời của em: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... 6. Qua tìm hiểu bài trên em đã học được điều gì ? Viết câu trả lời của em: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... 7. Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu: "Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơntại chợ Mỹ Lồng" A. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. 8. Đặt câu với từ: "Cách mạng" Viết câu trả lời của em: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... 9. Trong câu"Nhận công việc vinh dự dầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm". Được nối với nhau bằng cách nào? A. Nối Trực tiếp (không dùng từ nối). B. Nối bằng một quan hệ từ. C. Nối bằng một cặp quan hệ từ. 10. Tìm các thành ngữ, tục ngữ, nói lên phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam? Viết câu trả lời của em: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Read more: http://dethihocki.com/de-thi-cuoi-hoc-ki-2-lop-5-mon-tieng-viet-nam-2017-a5537.html#ixzz5EiGbAh7V
Bình luận (0)
TM
6 tháng 5 2018 lúc 16:36

mình chưa thi nhé

thứ 6 tuần sau

Bình luận (0)
DV
6 tháng 5 2018 lúc 19:49

mình cũng chưa thi

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
CN
27 tháng 4 2016 lúc 8:08

mk nè

Bình luận (0)
MT
27 tháng 4 2016 lúc 12:19

mk có

 

Bình luận (0)
NB
27 tháng 4 2016 lúc 17:03

ai có cho mk xin nha

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
10 tháng 11 2021 lúc 13:45
Một mảnh đất hình chữ nhật
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NB
10 tháng 11 2021 lúc 13:45

mai cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
10 tháng 11 2021 lúc 13:46

ko đâu

nhỡ đề bọn tớ khác cậu thì sao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
SN
Xem chi tiết
H24
17 tháng 11 2021 lúc 19:34

Lên google nhiều lắm bn.

Bình luận (2)
DT
17 tháng 11 2021 lúc 19:39

Tham khảo:

https://download.vn/bo-de-thi-giua-hoc-ki-1-mon-vat-ly-lop-8-42521#:~:text=I.%20TR%E1%BA%AEC%20NGHI%E1%BB%86M,D.%2024%20km.

Bình luận (1)
M9
17 tháng 11 2021 lúc 19:42

*Cậu thử đề này nghen ^^

TOP 5 Đề thi giữa học kì 1 lớp 8 môn Vật lý năm 2021 - 2022

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
HD
7 tháng 3 2019 lúc 12:26

1+1 =2

chưa tới tuần 28 mà vội dữ zạ

Bình luận (0)
HD
7 tháng 3 2019 lúc 12:31

đề lớp 4 nè

Bình luận (0)
KG
7 tháng 3 2019 lúc 12:31


 

Câu 1. (0,5 điểm) (M1). Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có tận cùng là:

 A. 0                   B. 1                    C. 2

 Câu 2. (0,5 điểm) (M1). Trong các số 32743; 41561; 54567 số chia hết cho 3 là:

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
24 tháng 10 2017 lúc 22:50

Ai ở Bắc Giang thì càng tốt

Bình luận (0)
BH
21 tháng 3 2018 lúc 22:00

đề thi của mỗi trường khác nhau mà bạn.

Bình luận (0)
PT
11 tháng 10 2021 lúc 21:30

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 6

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 huyện Việt Yên, Bắc Giang có đáp án là tài liệu ôn tập và luyện tập hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 6 muốn củng cố kiến thức môn Toán. Mời các bạn tham khảo.

PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO

VIỆT YÊN

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2014-2015
MÔN THI: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: (2 điểm)

Thực hiện phép tính:

a. 24.66 + 33.24 + 24

b. 32.5 + (164 - 82)

Câu 2: (3 điểm)

Tìm số tự nhiên x, biết:

a. 9 + 2.x = 37 : 34

b. 5.(x + 35) = 515

c.  chia hết cho 3 và 5

Câu 3: (2 điểm)

a. Tìm Ư(12)

b. Viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 60 của 9

Câu 4: (2.5 điểm)

a. Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng AB, tia BC, đường thẳng AC.

b. Cho 3 điểm M, N, P thuộc đường thẳng a sao cho MN = 4cm, MP = 10cm. Tính NP.

Câu 5: (0.5 điểm) Chứng minh rằng n.(n + 13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n.

Đáp án đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 6

Câu 1: (2 điểm)

a) 24.66 + 33.24 + 24 = 24(66 + 33 + 1) = 24.100 = 2400

b) 32.5 + (164 – 82) = 9.5 + (164 – 64) = 45 + 100 = 145

Câu 2: (3 điểm)

a. 9 + 2.x = 37 : 34

9 + 2.x = 33 = 27

2.x = 18

x = 9

b. 5.(x + 35) = 515

x + 35 = 103

x = 68

Vậy x = 68

c.  chia hết cho 5 → x ∈ {0; 5}

Mà  chia hết cho 3 → x = 5

Câu 3: (2 điểm)

a. Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

b. A = {0;9;18;27;36;45;54}

Câu 4: (2.5 điểm)

a)

b) * Trường hợp 1: Điểm N nằm giữa M và P

HS nêu được tên trường hợp và vẽ hình đúng

Vì N nằm giữa hai điểm M và P nên MN + NP = MP

Thay MN = 4cm, MP = 10cm, tính được NP = 6cm

Vậy NP = 6cm

* Trường hợp 2: Điểm M nằm giữa N và P

HS nêu được tên trường hợp và vẽ hình đúng

Vì điểm M nằm giữa N và P nên NM + MP = NP

Thay MN = 4cm, MP = 10cm , tính được NP = 14cm

Vậy NP = 14cm

Câu 5: (0.5 điểm)

Nếu n là số lẻ => n + 13 là số chẵn => n.(n + 13) chia hết cho 2 (1)

Nếu n là số chẵn => n.(n + 13) chia hết cho 2 (2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AP
Xem chi tiết
YT
18 tháng 10 2016 lúc 18:49

Mk chỉ nhớ đề của bài tập làm văn thôi

Hãy kể cảm nghĩ của em về 1 nhân vật mà em đã học

Bình luận (1)
NO
19 tháng 10 2016 lúc 20:32

nhớ bn tạm biệt oy mà

wa nước ngoài oy mừ

sao jo hỏi này

Bình luận (1)
DH
21 tháng 10 2016 lúc 20:42

Lên google kiếm đi, đầy ra đó tha hồ mà đọc

Bình luận (0)
AP
Xem chi tiết
HS
21 tháng 10 2016 lúc 17:43

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
Thời gian làm bài 90 phút

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?

A. Người kể chuyện

B. Chị Cốc

C. Dế Mèn

D. Dế Choắt

2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai?

A. Tạ Duy Anh

B. Vũ Tú Nam

C. Tô Hoài

D. Đoàn Giỏi

3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì?

A. Kênh rạch bủa giăng chi chít

B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ

C. Chợ nổi trên sông

D. Kết hợp cả A, B và C.

4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là:

A. Tả cảnh sông nước

B. Tả người lao động

C. Tả cảnh sông nước miền Trung

D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.

5. Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai?

A. Chú bé Phrăng

B. Thầy giáo Ha – men

C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men

D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.

6. Ý trả lời nào sau đây đúng nhất cho câu hỏi: Tại sao khi nhìn thầy Ha – men đứng dậy “người tái nhợt”, chú bé Phrăng lại cảm thấy “thầy vô cùng lớn lao”?

A. Vì Phrăng rất yêu quý và kính trọng thầy

B. Vì em chợt nhận ra phẩm chất cao quý của thầy

C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý của thầy

D. Vì từ nay trở đi, Phrăng không được học thầy nữa

Đề tham khảo học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2014-2015

Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2015 trường THCS Tân Thịnh, Yên Bái

Đề thi thử học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2014-2015

7. Yêú tố nào thường không có trong thể ký?

A. Sự việc

B. Lời kể

C. Người kể chuyện

D. Cốt truyện

8. Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?

A. Kí

B. Hồi kí

C. Truyện ngắn

D. Truyện thơ

9. Câu: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” có mục đích gì?

A. Định nghĩa

B. Đánh giá

C. Giới thiệu

D. Miêu tả

10. Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào?

A. là + một cụm danh từ

B. là + một cụm động từ

C. là + một cụm tính từ

D. là + một kết cấu chủ vị

11. Câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.” thuộc loại câu đơn nào?

A. Đánh giá

B. Định nghĩa

C. Miêu tả

D. Tồn tại

12. Phó từ là những từ chuyên đi kèm với:

A. Động từ và danh từ

B. Động từ và tính từ

C. Động từ và số từ

D. Động từ và lượng từ

13. Phó từ“đã” trong cụm từ “đã từ lâu đời” có ý nghĩa gì?

A. Chỉ quan hệ thời gian

B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự

C. Chỉ mức độ

D. Chỉ khả năng

14. Trong hai câu thơ:

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

Tác giả dùng kiểu so sánh ngang bằng. Đúng hay sai ?

A. Đúng

B. Sai

15. Dòng thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thuật gì?

A. So sánh

B. Nhân hoá

C. Hoán dụ

D. Ẩn dụ

16. Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?

A. Sai về nghĩa

B. Thiếu chủ ngữ

C. Thiếu vị ngữ

D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

II. Tự luận (6 điểm)

Chọn một trong hai đề sau:

Đề 1. Tả một người mà em yêu thương.

Đề 2. Tả một khu vườn trong buổi sáng đẹp trời.

Bình luận (0)
HS
21 tháng 10 2016 lúc 17:43

Đây là đề mik thi đó ko biết có giống đề bạn ko

Bình luận (1)
HS
21 tháng 10 2016 lúc 17:45

Môn Văn

Câu 1. (2đ)

Xác định phép tu từ trong các câu thơ sau, nêu tác dụng của các phép tu từ đó.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy môt mặt trời trong lăng rất đỏ.

( Viễn Phương)

Vì sao? Trái đất nặng ân tình

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

( Tố Hữu)

Câu 2. (3đ) Đọc 2 mở bài sau:

Mở bài 1: “ Và mẹ em chỉ có một trên đời”

Tiếng hát trong trẻo, ngân nga khiến tôi càng thấm thía về tình mẫu tử thiêng liêng. Tôi vốn rất thích âm điệu của bài hát này-nó ngọt ngào như tình yêu mẹ dành cho cho tôi vậy. Mẹ-Tiếng nói luôn thân thương, gần gũi với tôi.

Mở bài 2:

Quanh ta có biết bao người mà ta yêu mến. Nhưng đối với tôi mẹ là người tôi yêu quí và luôn cảm thấy gần gũi nhất.

1. Hai mở bài trên, mở bài nào hay hơn? Vì sao?

2. Học tập cách viết hay, viết một mở bài cho đề bài: Tả một người bạn thân.

 

Câu 3. (5đ) Cho đoạn văn sau:

“ Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.”

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

2. Nêu nghệ thuật và nội dung của đoạn văn trên?

3. Từ đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn từ 10-12 câu miêu tả dòng sông quê em có sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa ( hãy gạch chân các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa đó).

Bình luận (0)