Những câu hỏi liên quan
LD
Xem chi tiết
CM
Xem chi tiết
NT
25 tháng 11 2018 lúc 21:01

Lên mạng có hết nhé :) 

Bình luận (0)
NT
25 tháng 11 2018 lúc 21:02

- Đới lạnh: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C còn mùa hạ rất ngắn. Lượng mưa TB năm rất thấp và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.

- Hoang mạc: có tính chất vô cùng khô hạn vì lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.

- Vùng núi: khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi đến đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đốn gió ẩm có mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn so với sườn khuất gió.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
CM
25 tháng 11 2018 lúc 21:20

thanhks anyway!!!!!! but it is ...

Bình luận (0)
YT
Xem chi tiết
HV
10 tháng 1 2019 lúc 12:14

1,*HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

Bình luận (1)
GL
Xem chi tiết
TL
15 tháng 11 2019 lúc 21:18

Câu 1:

HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HA
Xem chi tiết
HA
24 tháng 12 2021 lúc 10:25

cắt ra đc k, chớ trả lời thì dài lắm á

Bình luận (2)
HA
Xem chi tiết
HA
24 tháng 12 2021 lúc 10:44

Ôn hòa:

Đới Ôn Hòa mag tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường. Thiên nhiên đới Ôn Hòa có sự thay đổi rõ rệt theo thời gian và theo không gian. Một năm chia thành bốn mùa rõ rệt: Xuân, hạ, thu, đông. Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ bắc xuống nam và từ tây sang đông

Đới lạnh:

Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực về phía hai cực, có khí hậu vô cùng lạnh lẽo. Vùng đài nguyên nằm ven biển gần  Bắc cực có các loài thực vật đặc trưng là rêu, địa y,... và một số loài cây thấp lùn, Động vật thích nghi được với khí hậu lạnh nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước. Một số động vật di cư để tránh mùa đông lạnh, số khác lại ngủ suốt mùa đông

Hoang mạc:

Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu nằm cọc theo hai đường chí tuyến. Khí hâu ở đây hết sức khô hạn, khắc nghiệt. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất ớn. Do thiếu nước nên thực vật cằn cỗi, động vật hiếm hoi. Các loài thực vật và động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể...

Bình luận (1)
LV
24 tháng 12 2021 lúc 10:55

Môi trường đới ôn hòaVị trí

Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại các vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới tới các vòng cực của Trái Đất. Miền ôn đới thể hiện các mùa một cách rõ rệt và tồn tại ở cả Bắc bán cầu lẫn Nam bán cầu. Khí hậu trong miền này biến đổi từ khí hậu hải dương với sự biến thiên nhiệt độ tương đối nhỏ và lượng giáng thủy lớn cho tới khí hậu lục địa với sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn và tương đối khô hơn. Về mặt khí tượng học thì phần lớn miền ôn đới có gió thịnh hành là hướng tây-đông.

Khí hậu

- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh

+ Nhiệt độ TB năm không quá thấp và không cao: khoảng 10 độ C

 

+ Lượng mưa trung bình năm khá thấp: khoảng 600 - 700mm

 

- Thời tiết thay đổi thất thường: có các đợt khí nóng ở chí tuyến hoặc lạnh ở vùng cực tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh

 

- Gió tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo khối khí ấm và ẩm, khiến thời tiết biến động, khó dự báo trước

 

- Các kiểu môi trường:

 

+ Ôn đới lục địa (chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ Bắc Mỹ và LBN, Tây Âu)

 

+ Ôn đới hải dương (ở bờ Tây lục địa)

 

+ Địa trung hải (Nam Âu, Bắc Phi, phía Bắc của Tây Nam Á)

 

+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm

 

+ Môi trường hoang mạc ôn đới (Trung Á)

 

Sự phân hoá của môi trường

 

Thiên nhiên đới ôn hoà thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.

 

Môi trường đới ôn hoà cũng thay đổi từ vùng này sang vùng khác tuỳ thuộc vào vĩ độ, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

 

Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có trường ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ nét: lượng mưa giảm dần, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng. Thảm thực vật thay: dần từ tây sang đông: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

 

Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng và khô. mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông. Thảm thực vật cũng thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao rồi tới thảo nguyên và rừng cây bụi gai.

Đới lạnh

1. Đặc điểm của môi trường

 

- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.

 

- Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C.

 

- Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.

 

- Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích bề băng thu hẹp lại.

 

2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường

 

- Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,...

 

- Các loài động vật thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ:

 

+ Lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...);

 

+ Lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc,...);

 

+ Bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...);

 

+ Ngủ đông, di trú,...

Hoang mạc 

1. Đặc điểm của môi trường

 

- Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.

 

- Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.

 

- Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…

 

- Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.

 

- Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

 

- Bề mặt các hoang mạc bị sỏi đá hoặc cồn cát bao phủ, thực vật thưa thớt, cằn cỗi, động vật chủ yếu là bò sát và côn trùng.

 

- Dân cư sinh sống tập trung trên các ốc đảo nơi có mạch nước ngầm lộ ra.

 

2. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường

 

Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

 

- Thực vật: Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp, phần lớn có thân lùn, bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu, rút ngắn chu kì sinh trưởng. Ví dụ: cây xương rồng, bao báp...

 

- Động vật: Ban ngay vùi mình trong cát, kiếm ăn ban đêm. Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống. Ví dụ: lạc đà, linh dương,..

 

 

 

 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TB
12 tháng 12 2021 lúc 21:21

2, 

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

 

  
Bình luận (0)
GL
Xem chi tiết
HH
28 tháng 12 2017 lúc 16:13

chịuhiu

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
MN
9 tháng 12 2016 lúc 19:42

câu 4: những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là

Ô nhiễm không khí

- Nguyên nhân:

+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông

+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử

+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)

- Hậu quả:

+ tạo nên những trận mưa axit

+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...

+ thủng tầng ozon.

ô nhiểm nước

- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển

+ váng dầu ở các vùng biển

+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...

- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển

+ hiện tượng ''thủy triều đen''

+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước

+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
LH
7 tháng 1 2021 lúc 13:43

* Môi trường đới lạnh

- Vị trí : nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

- Đặc điểm : khí hậu vô cùng khắc nghiệt; nhiệt độ và lượng mưa rất thấp, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Mùa đông rất dài, nhiệt độ dưới -10oC. Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ không quá 10oC. Đất đóng băng quanh năm. => Do vị trí địa lí nằm ở cực, góc nhập xạ thấp, thời gian được chiếu sáng thấp, có 6 tháng không nhận được ánh sáng mặt trời nên nhiệt lượng nhận được thấp, và vì không khí quá lạnh, không thể có mưa và mưa dưới dạng tuyết rơi.

* Môi trường hoang mạc :

- Vị trí : nằm dọc hai bên chí tuyến Bắc, Nam và nằm sâu trong nội địa hoặc nơi có dòng biển lạnh đi qua

- Đặc điểm : khí hậu rất khô hạn, khắc nghiệt. Lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng mưa bốc hơi nước rất lớn. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cũng rất lớn. => Nằm ở 2 đường chí tuyến là 2 đai áp cao, lượng mưa nhận được thấp, hầu như không có mưa. Diện tích lục địa lớn, gió biển không vào sâu được đất liền nên tạo ra được các hoang mạc lớn như sahara. Mặt khác diện tích đất liền lớn, đặc điểm của đất là hấp thụ nhiệt nhanh, tản nhiệt cũng nhanh nên tạo ra biên độ nhiệt lớn giữa ngày và đêm.

Bình luận (0)