Những câu hỏi liên quan
TP
Xem chi tiết
KH
3 tháng 1 2016 lúc 10:06

8 nhé ,tích cho mình nhé Trinh Thu Puong

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2018 lúc 16:54

Gọi d=UCLN(2n+3,4n+1)

Ta có:

2n+3 chia hết cho d

4n+1 chia hết cho d

=> 2(2n+3)-(4n+1) chia hết cho d

<=> 5 chia hết cho d

<=> d E {1;5}

2 số trên nguyên tố cùng nhau

<=> 2n+3 ko chia hết cho 5

Giả sử 2n+3 chia hết cho 5

=> 2n+8 chia hết cho 5 <=> 2(n+4) chia hết cho 5

<=> n+4 chia hết cho 5

Vậy với n khác: 5k+1 (k E N)

thì 2 số trên nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
SZ
Xem chi tiết
BD
12 tháng 12 2016 lúc 21:10

Gọi ƯCLN (2n + 3, 4n + 1) = d
Ta có: 2n + 3⋮d
4n + 1⋮d
4n + 1− (4n + 6) = −5⋮d
Để 2n + 3 và 4n + 1 nguyên tố cùng nhau d = 1
Với 2n + 3 không chia hết cho 5 vì 2n + 3 có tận cùng khác 0 và 5.
2n có tận cùng khác 7 và 2; n có tận cùng khác 1 và 6
Với 4n + 1 không chia hết cho 5 vì 4n + 1 có tận cùng khác 0 và 5 
4n có tận cùng khác 9 và 4, n có tận cùng khác 1 và 6
Vậy n có tận cùng khác 1 và 6.

Bình luận (0)
ND
12 tháng 12 2016 lúc 21:06

n khác 3k+1 (k thuộc N) nhé bạn

Bình luận (0)
NT
12 tháng 12 2016 lúc 21:12

gọi ước cung lớn nhất của 2n+3 và 4n+1 la d

ta có 2n+3 chia hết cho d

=> 2( 2n+ 3) chia hết cho d

mà 4n+1 chia hết cho d nên

2( 2n + 3) - ( 4n+1) chia hết cho d

2n+ 6 - 4n -1 chia hết cho d

=> 5 chia hết cho d

=> d thuộc ước của 5

=> d = 1,5 ( 1)

vì n là số tự nhiên

nên 2n và 4n là số chẵn nên

2n+3 và 4n+ 1 không chia hết cho 5

nên d= 1

vậy 2n+3 , 4n+1 nguyen tố cùng nhau

Bình luận (0)
CB
Xem chi tiết
NK
6 tháng 1 2016 lúc 23:10

1, Gọi ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) là d

=> 2n + 3 chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d

     4n + 8 chia hết cho d

=> 4n + 8 - (4n + 6) chia hết cho d

=> (4n - 4n) + (8 - 6) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc {1; 2}

Mà 2n + 3 là số lẻ và 2n + 3 chia hết cho d => d lẻ

=> d = 1

=> ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) = 1

hay 2 số này nguyên tố cùng nhau

Vậy...

Bình luận (0)
VM
30 tháng 11 2024 lúc 17:27

Bạn ơi bạn thiếu n thuộc N và d thuộc N sao

 

Bình luận (0)
VV
13 tháng 12 2024 lúc 15:22

1, Gọi ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) là d

 

=> 2n + 3 chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d

 

     4n + 8 chia hết cho d

 

=> 4n + 8 - (4n + 6) chia hết cho d

 

=> (4n - 4n) + (8 - 6) chia hết cho d

 

=> 2 chia hết cho d

 

=> d thuộc {1; 2}

 

Mà 2n + 3 là số lẻ và 2n + 3 chia hết cho d => d lẻ

 

=> d = 1

 

=> ƯCLN(2n + 3; 4n + 8) = 1

 

hay 2 số này nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HT
16 tháng 8 2015 lúc 20:43

gọi d là ước chung lớn nhất của 2n + 3 và 4n + 1

ta có : 2n + 3 : hết cho d , 4n + 1 : hết cho d

=> 2( 2n + 3) : hết cho d , 4n + 1 : hết cho d

=> ( 4n + 6) - ( 4n + 1) : hết cho d

=> 5 : hết cho d

=> d \(\varepsilon\){ 5}

mà 4n + 1 ko : hết cho 5

=> 4n : hết cho 5

=> n : hết cho 5

=> n \(\varepsilon\)5k

Bình luận (0)
SF
15 tháng 12 2017 lúc 21:25

gọi d là ước chung lớn nhất của 2n + 3 và 4n + 1
ta có : 2n + 3 : hết cho d , 4n + 1 : hết cho d
=> 2( 2n + 3) : hết cho d , 4n + 1 : hết cho d
=> ( 4n + 6) - ( 4n + 1) : hết cho d
=> 5 : hết cho d
=> d ε{ 5}
mà 4n + 1 ko : hết cho 5
=> 4n : hết cho 5
=> n : hết cho 5
=> n ε 5k

chúc bn hok tốt @+_@

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết