Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
LO
Xem chi tiết
GL
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
AH
29 tháng 12 2017 lúc 10:44

Bài 1:

Gọi số tự nhiên thỏa mãn những tính chất của đề bài là $n$

Vì $n$ chia $17$ dư $4$ , chia $19$ dư $11$ nên:

\(n=17k+4=19t+11(k,t\in\mathbb{N})\)

\(\Rightarrow 19t+7=17k\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 17t+2t+7\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 2t+7\vdots 17\)

Do đó \(2t+7=17m\) với $m$ là một số tự nhiên nào đó.

\(\Leftrightarrow 2t=17m-7\)

Vì $2t$ chẵn nên $17m-7$ cũng chẵn. Do đó $m$ lẻ

\(\Rightarrow m\geq 1\Rightarrow 2t=17m-7\geq 10\)

\(\Leftrightarrow t\geq 5\)

Suy ra \(n=19t+11\geq 19.5+11=106\)

Thử lại thấy đúng

Vậy số $n$ nhỏ nhất thỏa mãn đkđb là $106$

Bài 3:

-Nếu $p$ chẵn thì $p+10$ chẵn. Mà $p+10>2$ nên $p+10$ không thể là số nguyên tố.

-Nếu $p$ lẻ thì $p+3$ chẵn. Mà $p+3>2$ nên $p+3$ không thể là số nguyên tố.

Vậy không tồn tại số nguyên tố $p$ nào thỏa mãn $p+3$ và $p+10$ đồng thời là số nguyên tố.

Bình luận (0)
AH
29 tháng 12 2017 lúc 10:52

Bài 2:

Số tự nhiên chia 11 dư 12 nghĩa là chia 11 dư 1 nhé bạn.

Gọi số tự nhiên thỏa mãn đề bài là $n$

Theo bài ra ta có: \(n=7k+5=11t+1\)

\(\Rightarrow 11t-4=7k\vdots 7\)

\(\Leftrightarrow 11t-4-7\vdots 7\)

\(\Leftrightarrow 11(t-1)\vdots 7\Leftrightarrow t-1\vdots 7\) (do 7 và 11 nguyên tố cùng nhau)

Do đó \(t-1=7m\Leftrightarrow t=7m+1\)

\(\Rightarrow n=11t+1=11(7m+1)+1=77m+12\)

Vậy số n chia cho 77 dư 12

Bài 4:

\(S=2^n+3^n+4^n+5^n+6^n\)

Với \(n\in\mathbb{N}^* \Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2^n \text{ chẵn}\\ 3^n\text{ lẻ}\\ 4^n \text{chẵn}\\ 5^n \text{lẻ}\\ 6^n\text{chẵn}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=2^n+3^n+4^n+5^n+6^n\) là một số chẵn

Do đó \(S\vdots 2\)

Bình luận (0)
ND
29 tháng 12 2017 lúc 16:06

3.

Nếu \(p=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+3=5\\p+10=12\end{matrix}\right.\left(loai\right)\)

Nếu \(p=3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+3=6\\p+10=13\end{matrix}\right.\left(loai\right)\)

Nếu \(p>3\Rightarrow p⋮̸3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=3k+1\\p=3k+2\end{matrix}\right.\)

\(p=3k+1\\ \Rightarrow p+1=3k+2;p+10=3k+11\)

Đề có sao ko!!

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
QT
24 tháng 9 2015 lúc 13:39

mà giờ là chiều rui còn đâu

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
H24
17 tháng 5 2017 lúc 14:48

Theo bài ra ta có:

A=4a+3

=17b+9              (a,b,c \(\in N\))

=19c+13

Mặt khác: A+25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)

=17b+9+25=17b+34=17(b+2)

=19c+13+25=19c+38=19(c+2)

Như vậy A+25 chia hết cho 4;17;19 (vì có chứa thừa số 4;17 và 19). Mà (4;17;19) = 1 \(\Rightarrow\)A+25 chia hết cho 1292

\(\Rightarrow\)A+25=1292k (\(k\in\)N*)

\(\Rightarrow\)A=1292k - 25 = 1292k - 1292 + 1267 = 1292(k-1)+1267

Do1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia a cho 1292


 

Bình luận (0)
PT
17 tháng 5 2017 lúc 14:44

Goi số đã cho là A ta có

A=4a+3

  =  17b+9

  =19c+13

măt khác A+25=4a+3+25=4a+28=4.(a+7)

                      =17b+9+25=17b+34=17(b+2)

                     =19c+13+25=19c+28=19.(c+2)

..................................................................................

         K mk đi mk giải tiếp cho

Bình luận (0)
TM
18 tháng 1 2020 lúc 20:49

Gọi số đã cho là A.Ta có:
A = 4a + 3 
 = 17b + 9          (a,b,c thuộc N)
 = 19c + 3 
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
                 =17b+9+25=17b+34=17(b+2)
                =19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292.
=>A+25=1292k(k=1,2,3,....)=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Do 1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa