châu phi tiếp giáp với nhung chau luc và đại dương nào
Xác định giới hạn phần đất liền và vị trí địa lí chau phi( tiếp giáp với các châu lục, biển và đại dương nào? Trong khoảng vĩ độ , kinh độ nào?) nêu ý nghĩa vị trí địa lí cua châu phi
Nhận xét đắc điểm hình dạng lãnh thổ và đường bờ biển châu phi nêu ảnh hưởng của đặc điểm đó đến khí hậu châu phi
châu phi giáp vs châu á địa trung hải ,,đại tây dương,biển đỏ, ấn độ dương
đại bộ phân lãnh thổ châu phi nằm giữa ai chí tuyến đương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo.
lãnh thở châu phi có dạng hình khố khổng lồ, đường bờ biển ít bị cắt xẻ. nen châu phi có khí hậu nóng quanh năm
-Châu Phi tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp với biển địa trung hải
+ Phía Đông Bắc: giáp với biển đỏ
+ Phía Đông Nam: giáp với Ấn độ dương
+ Phía Tây: giáp với Đại tây dương
- Ý nghĩa: đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
- Đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
chúc bạn học tốt
Xác định giới hạn phần đất liền và vị trí địa lí chau phi( tiếp giáp với các châu lục, biển và đại dương nào? Trong khoảng vĩ độ , kinh độ nào?) nêu ý nghĩa vị trí địa lí cua châu phi
Nhận xét đắc điểm hình dạng lãnh thổ và đường bờ biển châu phi nêu ảnh hưởng của đặc điểm đó đến khí hậu châu phi
- Châu Phi phía bắc tiếp giáp Địa Trung Hải, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía đông giáp Biển Đỏ, phía đông nam giáp Ấn Độ Dương, ngăn cách với Châu Á bởi kênh đào Xuy - ê.
- Đường xích đạo chạy qua gần giữa châu Phi, làm phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
châu phi không tiếp giáp với biển và đại dương nào
Châu Phi tiếp giáp với các biển, đại dương:
+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải;
+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ;
+ Phía đông và đông nam giáp Ấn Độ Dương;
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.
Câu 1: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
a. Châu Âu. b. Châu Phi. c. Châu Đại Dương. d. Cả a và b.
Câu 2: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào?
a. Thái Bình Dương. b. Bắc Băng Dương.
c. Đại Tây Dương. d. Ấn Độ Dương.
Câu 3: Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) Kéo dài trên những vĩ độ nào?
a. 77044’B - 1016’B b. 76044’B - 2016’B
c. 78043’B - 1017’B d. 87044’B - 1016’B
Câu 4: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
a. Bắc Á b. Đông Nam Á c. Nam Á d. Tây Nam Á.
Câu 5: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng là do:
a. Lãnh thổ kéo dài.
b. Kích thước rộng lớn.
c. Địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Khí hậu Chấu Á phân thành những đới cơ bản:
a. 2 đới b. 3 đới c. 5 đới d. 11 đới.
Câu 7: Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu khí hậu nhất ở Châu Á là:
a. Cực và cận cực. b. Khí hậu cận nhiệt
c. Khí hậu ôn đới d. Khí hậu nhiệt đới.
Câu 8: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là:
a. Khí hậu cực b. Khí hậu hải dương
c. Khí hậu lục địa d. Khí hậu núi cao.
Câu 9: Các đới khí hậu phân thành nhiều kiểu đới là do:
a. Diện tích b. Vị trí gần hay xa biển
c. Địa hình cao hay thấp d. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 10: Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu:
a. Nhiệt đới gió mùa b. Ôn đới hải dương
c. Ôn đới lục địa d. Khí hậu xích đạo.
Câu 11: Con sông dài nhất Đông Nam Á là:
a. Trường Giang b. A Mua c. Sông Hằng d. Mê Kông.
Câu 12: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn, nước lớn theo mùa là:
a. Nam Á b. Đông Nam Á c. Đông Á d. Cả ba khu vực trên.
Câu 13: Ở Châu Á khu vực có hệ thống sông chảy từ Nam lên Bắc là:
a. Đông Nam Á b. Tây Nam Á c. Bắc Á d. Trung Á.
Câu 14: Khu vực nào của Châu Á thường bị thiên tai?
a. Vùng đảo và duyên hải Đông Á b. Khu vực Nam Á và Đông Nam Á
c. Cả hai đều đúng d. Cả hai đều sai.
Câu 15: Loại cảnh quan chiếm ưu thế ở Châu Á là:
a. Rừng nhiệt đới b. Cảnh quan lục địa và gió mùa
c. Thảo nguyên d. Rừng lá kim.
Câu 16: Vào mùa đông ( tháng 1 ) ở Châu Á có:
a.3 trung tâm áp cao và 3 trung tâm áp thấp
b.4 trung tâm áp cao và 4 trung tâm áp thấp
c.5 trung tâm áp cao và 5 trung tâm áp thấp
d.Cả a,b,c đều sai.
Câu 17: Hướng gió chính vào mùa đông ở Đông Á là:
a. Tây Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Đông Bắc.
Câu 18: Hướng gió chính vào mùa hạ ở Đông Nam Á là:
a. Tây Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Đông Bắc.
Câu 19: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:
a. Miền Bắc b. Miền Trung c. Miền Nam d. Cả ba miền như nhau.
Câu 20: Dân số Châu Á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?
a. 55% b. 61% c. 69% d. 72%
Câu 21: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á?
a. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á b.Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á
c. Cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai.
Câu 22: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?
a. Ô-xtra-lô-ít b. Ơ-rô-pê-ô-ít c. Môn-gô-lô-ít d. Nê-grô-ít.
Câu 23: Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại:
a. Pa-let-tin b. Ấn Độ c. A-rập-xê-út d. I – Ran
Câu 24: Ở Châu Á khu vực nào có mật độ dân số thấp nhất ( dưới 1 người/km2 )
a. Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn
b. Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc
c. Cả a, b đều đều đúng
d. Cả a, b đều sai.
Câu 25: Nơi có mật độ dân số dưới 1 người /km2 là nơi có:
a. Có khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở b. Nơi có địa hình hiểm trở
c. Chiếm diện tích lớn nhất d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 26: Khu vực có mật độ dân số đông ( trên 100 người/km2 ) là:
a. Ven Địa Trung Hải b. Ven biển Nhật Bản, Trung Quốc
c. Ven biển Ấn Độ, Việt Nam d. Cả b, c đều đúng.
Câu 27: Nước nào sau đây có dân số lớn nhất ở Châu Á?
a. A-rập-xê-út b. Trung Quốc c. Ấn Độ d. Pa-ki-xtan
Câu 28: Việt Nam có dân số đông đứng thứ…….trên thế giới:
a. 12 b.13 c.14 d. 15
Câu 29: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu:
a. Ôn đới lục địa b. Ôn đới hải dương c. Nhiệt đới gió mùa d. Nhiệt đới khô.
Câu 30: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?
a. Thái Lan, Việt Nam b. Trung Quốc, Ấn Độ
c. Nga, Mông Cổ d. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.
Câu 31: Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực ( lúa gạo ) nhiều nhất thế giới?
a. Thái Lan, Việt Nam b. Trung Quốc, Ấn Độ
c. Nga, Mông Cổ d. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.
Câu 32: Khu vực khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Châu Á là:
a. Đông Nam Á b. Tây Nam Á c. Bắc Á d. Trung Á.
Câu 33: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á?
a. Hàn Quốc b. Nhật Bản c. Xing-ga-po d. Ấn Độ.
Câu 34: Diện tích Châu Á :
a. 41,5 triệu km2 b. 44,4 triệu km2 c. 42,5 triệu km2 d. 43,4 triệu km2
Câu 35: Hymalaya cao nhất thế giới với độ cao:
a. 3143m b. 8848m c. 8611m d.7495m
Câu 36: Các thành phố lớn của Châu Á thường tập trung ở:
a. Vùng đồng bằng b. vùng ven biển c. vùng núi và cao nguyên d. a và b đúng
Câu 37: Dân số Châu Á ……… thế giới.
a. Đông nhất b. thấp nhất c. thứ 2 d. thứ 3
Câu 38: Châu Á có ……. đới cảnh quan tự nhiên
a. 7 b.8 c.9 d.10
Câu 39: Sông ngòi Bắc Á đổ vào đại dương nào:
a. Thái Bình Dương. b. Bắc Băng Dương.
c. Đại Tây Dương. d. Ấn Độ Dương.
Câu 40: Kiểu khí hậu phổ biến nhất ở Châu Á
a. Gió mùa b. Hải dương
c. Núi cao d. Xích đạo.
Làm giùm đi :((
1.d 2.c 3. 4.d 5.d 6.c 7.b 8.c 9.c 10.a 11.d 12.d 13.c 14.c 15.b
1.d
2.c
3.a
4.d
5.d
6.c
7.b
8.c
9.c
10.a
11.d
12.d
13.c
14.c
15.b
Châu Phi tiếp giáp với những biển và đại dương nào.
+ Tây giáp Đại Tây Dương
+ Đông Bắc giáp Biển Đỏ
+ Đông Nam giáp Ấn Độ Dương
+Bắc giáp địa trung hải
- Châu Phi phía bắc tiếp giáp Địa Trung Hải, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía đông giáp Biển Đỏ, phía đông nam giáp Ấn Độ Dương, ngăn cách với Châu Á bởi kênh đào Xuy - ê.
- Đường xích đạo chạy qua gần giữa châu Phi, làm phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
Châu Phi tiếp giáp với các đại dương nào
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
D. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương
+ Tây giáp Đại Tây Dương
+ Đông Bắc giáp Biển Đỏ
+ Đông Nam giáp Ấn Độ Dương
+Bắc giáp Địa Trung Hải
+ Tây giáp Đại Tây Dương
+ Đông Bắc giáp Biển Đỏ
+ Đông Nam giáp Ấn Độ Dương
+Bắc giáp Địa Trung Hải
+ Tây giáp Đại Tây Dương
+ Đông Bắc giáp Biển Đỏ
+ Đông Nam giáp Ấn Độ Dương
+Bắc giáp Địa Trung Hải
Dựa vào thông tin trong hình 1 và mục 1 hãy cho biết:
- Châu Phi tiếp giáp với các biển, đại dương và châu lục nào.
- Hình dạng, kích thước châu Phi.
- Châu Phi tiếp giáp với với các biển, đại dương, châu lục.
+ Biển: biển Địa Trung Hải, biển Đỏ.
+ Đại dương: Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
+ Châu lục: châu Âu, châu Á.
- Hình dạng kích thước của châu Phi:
+ Hình dạng: Dạng hình khối rõ rệt, đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, đảo, bán đảo.
+ Kích thước: Diện tích 30.3 triệu km2, lớn thứ ba thế giới (sau châu Á và châu Mỹ).
Châu Âu tiếp giáp với những châu lục nào?
A. Châu Phi, Châu Mĩ.
B. Châu Đại Dương, Châu Nam Cực.
C. Châu Phi, Châu Á.
D. Châu Á, Châu Mĩ.