Những câu hỏi liên quan
VH
Xem chi tiết
PH
25 tháng 2 2020 lúc 20:41

2 năm ko ai trả lời là sao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MT
Xem chi tiết
DH
29 tháng 12 2015 lúc 19:45

- tick đi mik làm cko bn 

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NN
8 tháng 11 2016 lúc 21:20

Câu a

Nếu a=0 thì m và n là các số tự nhiên khác 0 tùy ý

       a=1 thì m và n là các số tự nhiên tùy ý

       a=-1 thì m và n là các số chẵn tùy ý hoặc các số lẻ tùy ý

       a khác 0,a khác+_ 1 thì m=n

Câu b

Nếu a>1 thì m>n

Nếu 0<a<1 thì m<n

Bình luận (0)
NN
8 tháng 11 2016 lúc 21:22

CHÚ Ý nhé bạn:

dấu +_ là cộng trừ

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TS
27 tháng 6 2017 lúc 17:13

Gọi ƯCLN(2n+3,n+1)=d.

Ta có: \(2n+3⋮d\) ; \(n+1⋮d\) \(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1.\)

Vậy ƯCLN(2n+3,n+1)=1

Bình luận (0)
MS
27 tháng 6 2017 lúc 17:21

Gọi d là UCLN(2n+3;n+1)

Theo đề bài ta có:

\(2n+3⋮d\)

\(n+1⋮d\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow2n+2⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(2n+3-2n-2⋮d\)

\(1⋮d\)

\(d_{MAX}\Rightarrow d=1\)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
29 tháng 1 2019 lúc 14:06

Gọi d ∈ ƯC (2n - 1, 9n + 4) ⇒ 2(9n + 4) - 9(2n - 1) ⋮ d ⇒ (18n + 8) - (18n - 9) ⋮ 17 ⇒ 17 ⋮ d ⇒ d ∈ {1, 17}.

Ta có 2n - 1 ⋮ 17 ⇔ 2n - 18 ⋮ 17 ⇔ 2(n - 9) ⋮ 17.

Vì ƯCLN(2 ; 17) = 1 ⇒ n - 9 ⋮ 17 ⇔ n - 9 = 17k ⇔ n = 17k + 9 (k ∈ N)

- Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1 = 2 . (17k + 9) - 1 = 34k - 17 = 17 . (2k + 1)⋮ 17.

và 9n + 4 = 9 . (17k + 9) + 4 = 153k + 85 = 17 . (9 + 5) ⋮ 17.

Do đó ƯCLN(2n - 2 ; 9n + 4) = 17

- Nếu n ≠ 17k + 9 thì 2n - 1 không chia hết cho 17, do đó ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 1

Vậy ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 17

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
V1
3 tháng 2 2016 lúc 14:02

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
. . . . . . . . . . . p. . . . . . .m + n 
Thỏa mãn ————– = ———– <=> p² = ( m – 1 )( m + n ) 
. . . . . . . . . .m – 1. . . . . . .p 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p² 
Chú ý : m – 1< m + n ( * ) 
Do p là số nguyên tố nên p² chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p² ( ** ) 

Từ ( * ) và ( ** ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p². Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p² . 

Chúc bạn thành công trong học tập :

Bình luận (0)