Nêu các biện pháp tu từ có trong bài Qua Đèo Ngang và nêu tác dụng.
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật có trong bài thơ qua đèo ngang và nêu tác dụng.
Giúp mình với
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Đảo: lom khom, lác đác
Đối: tiều vài chú, chợ mấy nhà
Sử dụng từ láy: lom khom, lác đác
Tả cảnh ngụ tình
Tác dụng:
tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu văn, gây ấn tượng thị giác mạnh mẽ trong từng hình ảnh.
nhấn mạnh về khung cảnh đìu hiu, hoang văng của đèo Ngang
Nỗi niềm nhớ nước, thương nhà và cả những xúc cảm u hoài trong lòng thi nhân.
Em tham khảo:
Biện pháp nghệ thuật:
+ Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình
+ Sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác như: phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ, tương phản, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm+ Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả: đối ý qua tâm trạng: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.Khắc họa đậm nét tâm trạng nhớ, thương
Đối thanh qua lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình: cuốc cuốc= quốc= nước; gia gia= nước nhà.
+ Thể thơ đường luật được sử dụng đầy điêu luyện
Nêu ý nghĩa các biện pháp tu từ có trong bài thơ "Qua đèo ngang"
Đúng=1tick
Sai=byebye
+ Sáng tạo trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác như: phép đối xứng, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ, tương phản, từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm
+ Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả: đối ý qua tâm trạng: nhớ – thương; nước- nhà, đau lòng- mỏi miệng.Khắc họa đậm nét tâm trạng nhớ, thương
Đối thanh qua lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình: cuốc cuốc= quốc= nước; gia gia= nước nhà.
+ Thể thơ đường luật được sử dụng đầy điêu luyện
Xác định phép tu từ có trong bài thơ QUA ĐÈO NGANG và nêu tác dụng
- Các phép tu từ của bài qua đèo ngang là:
+) Ẩn dụ, điệp từ, đảo ngữ, từ láy, nhân hóa,
Tác dụng: Nói lên được cảnh qua đèo ngang đẹp và hoang sơ đồng thời thể hiện sự cô đơn, nỗi nhớ nước thương nhà da diết của tác giả.
Chúc bạn học tốt!!!!!!!
a) Nêu một số biện pháp tu từ có trong Bài 6 và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật trong các bài thơ đã học ở Bài 6.
b) Nêu một ví dụ về biện pháp tu từ chêm xen chưa học trong sách giáo khoa (Bài 6) và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
a. Một số biện pháp tu từ trong bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Biện pháp chêm xen:
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung ý nghĩa cho cụm từ “ông và dì”, làm nổi bật được số phận của 2 con người.
- Biện pháp so sánh
“Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡ quả cầu hoặc pho tượng Phật” (Kiêu binh nổi loạn)
=> Biện pháp so sánh làm nổi bật thái độ coi thương của kiêu binh đối với vị vua bù nhìn
b. Biện pháp chêm xen
“Chèo buông, đò ngang trôi theo dòng xuôi về phía hạ nguồn. Ông và dì, một già một trẻ, một lành lặn, một thương tật tựa đỡ vào nhau.” (Người ở bến sông Châu)
=> Biện pháp chêm xen nhằm bổ sung
Chỉ ra đại từ trong bài “Bánh trôi nước” và nêu tác dụng Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” và nêu tác dụng
Chỉ ra đại trong bài “Bánh trôi nước” và nêu tác dụng Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” và nêu tác dụng
Nêu các biện pháp tu từ có trong bài Cảnh khuya và nêu tác dụng.
Cảnh khuya:
- so sánh: tiếng suối_tiếng hát xa
=>với việc so sánh âm thanh của tự nhiên ví von với tiếng hát trầm bổng ngân nga cuarcon người đang cất lên giữa không gian của núi rừng Việt Bắc trong đêm tối tĩnh mịch. dường như giữa thiên nhiên và con người có sự gần gũi, nó không xa cách, ấm áp.
- điện từ "lồng" nối tiếp đã vẽ lên bức tranh thiên nhiên chập chồng có mảng sáng mảng tối hòa lẫn nhau tạo nên sự huyền ảo lung linh. có trăng,cây cổ thụ, hoa, lá hài hòa với nhau không một chút gượng ép
đây là tôi tự viết, nếu không hay mong bạn chiếu cố
học tốt
#mọt
#Trịnh hằng
Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ
- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh
\(\Rightarrow\)Tác dụng:
- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.
- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.
Nêu các biện pháp tu từ có trong bài Bánh trôi nuớc và nêu tác dụng.
Nêu các biện pháp tu từ có trong bài Tiếng gà trưa của tác giả Xuân Quỳnh và nêu tác dụng.
- Điệp ngữ cách quãng"nghe" lặp lại 3 lần mở đầu 3 dòng thơ liên tiếp đề nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hương
- Phép liệt kê, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: người lính ko chỉ nghe âm thanh tiếng gà = thính giác mà còn cảm nhận bằng thị giác, = cảm giác, cảm xúc của tâm hồn,=hồi ức. Khi nghe âm thanh tiếng gà quen thuộc, người chiến sĩ có cảm giác như nắng trưa cũng lung linh xao động, thấy khỏe lên, bàn chân đỡ mỏi, con đường hành quân bớt xa. Tiếng gà trưa đã đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà , gia đinh, quê hương, tiếng gà như 1 sợi dây vôi hình nối liền quá khứ với hiện tại...