Xác định nghệ thuật điệp ngữ trong bài "Bắt nạt" và nêu tác dụng của nghệ thuật điệp ngữ đó
Xác định nghệ thuật điệp ngữ trong bài "Bắt nạt" và nêu tác dụng của nghệ thuật điệp ngữ đó
Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt, bạn ơi
Bất cứ ai trên đời
Đều không cần bắt nạt
Tại sao không học hát
Nhảy hip hop cho hay
Thời gian trong một ngày
Đâu để dành bắt nạt
Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?
Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn...?
Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn
Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây
Bạn nào bắt nạt bạn
Cứ đưa bài thơ này
Bảo nếu thích bắt nạt
Thì đến gặp tớ ngay
Cứ đến bắt nạt tớ
Bị bắt nạt quen rồi
Vẫn không thích bắt nạt
Vì bắt nạt rất hôi!
Tham khảo:
Điệp ngữ : sao không, bắt nạt, đừng bắt nạt
Tác dụng: Thể hiện 1 cách rõ ràng hơn thái độ , tính cách mạnh mẽ , muốn giúp đỡ bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật.
- Nghệ thuật:
+ Câu hỏi tu từ.
+ Điệp: Tại sao, sao không...
+ Ẩn dụ: ăn mù tạt = thử thách.
- Điệp từ, điệp ngữ "Đừng bắt nạt". → Nhấn mạnh quan điểm, ý kiến tác giả.
- Đối tượng: trẻ con, người lớn, ai, mèo, chó, nước khác.
→ Hướng tới tất cả mọi đối tượng.
- Lí do: Vì bắt nạt dễ lây. → Bắt nạt có thể ảnh hưởng đến người khác, khiến xã hội hỗn loạn.
Tìm trong bài thơ Bắt nạt những câu thơ, hình ảnh thơ mang giá trị nghệ thuật (các biện pháp:so sánh , nhân hóa, điệp ngữ) và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
Nghệ thuật:
+ Câu hỏi tu từ.
+ Điệp ngữ : Tại sao, sao không...
+ Ẩn dụ: ăn mù tạt = thử thách.
Ẩn chứa của ý vị hài hước đó là: Nhân vật thử thách những ai bắt nạt người khác đọc bài thơ này và đến gặp mình. Thể hiện thái độ, tính cách mạnh mẽ, muốn giúp đỡ, bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật. Đồng thời, nhân vật cũng đưa ra tình huống đã bị bắt nạt nhiều lần rồi nhưng vẫn không thích bị bắt nạt một cách vui vẻ, hài hước. So sánh việc bị bắt nạt là "rất hôi", càng làm rõ thêm việc bắt nạt người khác là xấu xa, không đẹp đẽ.
Nghệ thuật :
- Câu hỏi tu từ
- Điệp ngữ : tại sao , sao không .......
- Ẩn dụ : ăn mù tạt - thử thách
TÁc dụng : thể hiện 1 cách rõ ràng hơn thái độ , tính cách mạnh mẽ , muốn giúp đỡ bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật
Hok tốt!!!!!!!!!!!!!
1)
Mùa xuân – mùa của vạn vật sinh sôi nảy nở, mùa khơi nguồn cảm hứng thi ca. Trong dòng chảy bất tận ấy Nguyễn Duy cũng đóng góp một khoảng trời xuân rất đỗi dịu nhẹ.
Mùa xuân trở dạ dịu dàng
Hoa khe khẽ hé nhẹ nhàng hương bay
Nhẹ nhàng lộc cựa nách cây
Dịu dàng vương mãi tím mây ngang chiều
Bằng việc sử dụng một loạt từ láy: Dịu dàng, nhẹ nhàng,, khe khẽ….nhà thơ
đã miêu tả, cảm nhận vẻ đẹp dịu nhẹ, đáng yêu của đất trời khi nàng xuân vừa chớm bằng tất cả sự rung động, nâng niu, trân trọng, mến yêu.
Nàng xuân vừa gõ cửa đã xua đi cái lạnh lẽo của mùa đông, phả vào không gian, đất trời hơi thở ấm áp nồng nàn khiến vạn vật bừng tỉnh, hồi sinh. Sức sống mãnh liệt, căng tràn đang trỗi dậy trong cái ‘nhẹ nhàng” cựa của lộc non, chồi biếc, trong cái ‘khe khẽ’’ hé của hoa, trong hương thơm “nhẹ nhàng” thoảng bay của hương ….Sức sống ấy cứ âm thầm chảy, âm thầm trào dâng trong từng làn da, thớ thịt của cỏ cây hoa lá… Những từ láy ấy cứ nhảy nhót, vận động suốt mạch thơ, cứ dịu dàng, êm ái trong sự vận động, biến đổi tinh tế của cảnh vật khi mùa xuân “trở dạ”. Khoảnh khắc dịu dàng tươi đẹp ấy khiến lòng người ấm áp, đắm say với bao cảm xúc mến yêu.
2)Gợi ý:- Giới thiệu: bốn câu thơ của Đoàn Văn Cừ trong bài thơ Chợ tết: miêu tả bức tranh thiên nhiên vùng đồi núi trung du khi tết đến, xuân về với các biện pháp nghệ thuật đặc sắc.
- Chỉ ra và phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ:
+ Biện pháp so sánh: “ Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa” . Hình ảnh giọt sương “ rỏ” xuống được so sánh như “ giọt sữa” -> Hình dung dáng vẻ tròn đầy, sự ngọt ngào, thơm mát, tinh khiết… của giọt sương ban mai -> Liên tưởng độc đáo.
+ Biện pháp nhân hoá: Tia nắng “nháy” , “ núi uốn mình” , trong chiếc “ áo the xanh”, “ đồi thoa son” –“ nằm” -> Cảnh vật vô tri trở nên sống động như con người: tia nắng như đứa trẻ tinh nghịch, reo vui, núi đồi như cô thiếu nữ đang trang điểm
Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật điệp ngữ trong bài cảnh khuya.
Giúp mình với!!!
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên.
3. Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản có đoạn thơ trên.
4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”.
sưu tầm ít nhất 10 bài ca dao hoặc thành ngữ có sử dụng cặp từ trái nghĩa hay biện pháp nghệ thuật điệp ngữ... Lựa chọn một ngữ liệu có sử dụng phép điệp ngữ để phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật này trong câu.
Tham khảo
1. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
2.Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
3.Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
4.Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
5.Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
6.Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương
7.Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
mình bt 7 câu thôi thông cảm nha.
Trả lời :
Câu :1 khẩu xà tâm phật
Câu : 2 bán tín bán nghi
Câu : 3 bảy nổi ba chìm
Câu : 4 Lên thác xuống ghềnh
Câu 5 tắt lửa tối đền
Câu 6 một nắng hai sương
Câu 7 bách chiến bách thắng
Câu 8 ngày lành tháng tốt
Câu 9 nó cơm ấm cật
Câu 10 lời ăn tiếng nói
Câu 11 : Học ăn học nói học gói học mở
Câu 12 :"Trông" trời, "trông đất", trông mây,
" Trông" mưa, "trông" gió, "trông" ngày , "trông" đêm.
Câu 13 : "Đèo cao" thì mặc "đèo cao"
Trèo lên tới đỉnh ta cao hơn đèo.
Câu 14 : "Tìm" vàng, "tìm" bạc dễ "tìm
"Tìm" câu nhân nghĩa khó "tìm" bạn ơi.
Câu 15 : Lành cho sạch, rách cho thơm.
Con hãy sưu tầm ít nhất 10 bài ca dao hoặc thành ngữ có sử dụng cặp từ trái nghĩa hay biện pháp nghệ thuật điệp ngữ... Lựa chọn một ngữ liệu có sử dụng phép điệp ngữ để phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật này trong câu.
Tham khảo:
1. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
2.Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
3.Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
4.Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
5.Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?
6.Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương
7.Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.
mình bt 7 câu thôi thông cảm nha.
Con hãy sưu tầm ít nhất 10 câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa, biện pháp nghệ thuật điệp ngữ... Lựa chọn một ngữ liệu có sử dụng điệp ngữ để phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật này trong ngữ liệu đó.
Thì nó là thằng long bên lớp 7A2 đoá bạn qlamm nha.Với lại bạn ý đc có quyền tham khảo mà nếu bạn qlamm ko lên đây tham khảo để làm bài thì sao thấy được của bài viết bạn long z? Với cái đề này ko chỉ vinschool có đâu nha, ai cx có thể nghĩ ra hết á nên bạn hỏi câu khá ngớ ngẩn ý.
deadline bài này là tối nay
chỉ rõ và phân tích tác dụng của nghệ thuật : Điệp Ngữ, Nhân Hóa trong bài thơ " Ngắm Trăng"
tk
+) Bien phep tu tu la: nhân hóa: "Trăng nhòm” va điệp từ “ ngắm”
+) Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên: Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu... Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
Tham khảo nha em:
- Biện pháp tu từ:
+ Điệp từ "không", "ngắm"
+ Biện pháp nhân hóa "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
- Tác dụng, ý nghĩa:
+ Với việc sử dụng liên tiếp các điệp từ, tác giả vừa tăng tính nhịp điệu cho câu thơ vừa gợi mở ra hình ảnh tươi đẹp giữa Người và trăng. Người chiến sĩ cách mạng ngắm trăng trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt "không rượu cũng không hoa". Nhưng với tinh thần yêu thiên nhiên cùng tâm hồn lạc quan, ung dung, Bác vẫn ngắm nhìn vẻ đẹp của trăng qua song sắt của nhà tù.
+ Hơn hết, với thủ pháp nhân hóa "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ", Người đã giúp hình ảnh được nhân hóa là "trăng" như có hồn hơn, mang những hành động như con người. Chưa dừng lại ở đó, nó còn khẳng định sự gắn bó, yêu thương giữa trăng và Người, giữa thiên nhiên và con người.
Con hãy sưu tầm ít nhất 10 câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa, biện pháp nghệ thuật điệp ngữ... Lựa chọn một ngữ liệu có sử dụng điệp ngữ để phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật này trong câu.
1. Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
2. Núi cao chi lắm núi ơi,
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
3. Núi cao bởi có đất bồi,
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
4. Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn
sai chỗ nào anh ah bảo em!