Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
HG
9 tháng 5 2016 lúc 16:29

-Làm thực phẩm.

-Cung cấp dược liệu.

-Cung cấp nguyên liệu.

-Làm vật thí nghiệm.

-Tiêu diệt các sinh vật có hại.

-Cung cấp sức kéo.

Bình luận (0)
TN
9 tháng 5 2016 lúc 20:46

Đồ ngu câu này mà không biết làmha

Bình luận (0)
TN
9 tháng 5 2016 lúc 21:06

con diệp đần heoHỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
TS
20 tháng 1 2016 lúc 19:23

La co the khong co xuong song,ĐVKXS co moi truong song rat da dang,hinh dang rat phong phu,chiem da so trong so cac ĐV ma con nguoi phat hien duoc. Mot so ĐVKXS gay hai, mot so khac co ich cho con nguoi va ĐV.

Bình luận (0)
LL
21 tháng 1 2016 lúc 15:21

Đặc điểm chung của Động vật không xương sống:

- Là cơ thể không có xương sống. Động vật không xương sống có môi trường sống rất đa dạng, hình dáng rất phong phú và chiếm đa số trong số các động vật mà con người đã phát hiện được. Một số Động vật không xương có ích, một số khác gây hại cho con người và động vật.

Bình luận (0)
LP
20 tháng 1 2016 lúc 18:53

câu này thì chịuhehe

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
TS
20 tháng 1 2016 lúc 21:44

cau nay dai qua TAN  oi

Bình luận (0)
LL
21 tháng 1 2016 lúc 15:12

Tác hại của động vật không xương sống:

* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

 

* Giun:

- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây.

- Giun đũa: kí sinh ở ruột con người.

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người.

- Giun kim: kí sinh trong ruột già người.

 

* Thân mềm:

- Có hại cho cây trồng: các loại ốc sên.

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút.

 

* Chân khớp:

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun.

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con ruồi, con muỗi.

 

Bình luận (0)
LP
20 tháng 1 2016 lúc 18:49

truyền bệnh

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CH
20 tháng 4 2016 lúc 9:45

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

Bình luận (0)
CH
20 tháng 4 2016 lúc 9:51

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
PL
19 tháng 4 2017 lúc 20:14

neu dac diem chung cua dv ko xuong song

+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng

neu vai tro cua dv co xuong song

Câu hỏi của SUSHIHEO - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

Ke ten bệnh ma cac dv lây sang người

1- AIDS.

2- Bệnh viêm phổi cấp.

3- Bệnh sốt Đănggơ

4- Sốt Ebola.

5- Bệnh sốt vàng.

6- Bệnh sốt tây sông Nil.

7- Bệnh sốt rét.

8- Bệnh Laima.

9- Bệnh đậu mùa.

10- Bệnh đậu mùa khỉ.

11- Bệnh dịch hạch

12- Bệnh nhũn não.

13- Bệnh viêm não.

14- Bệnh khuẩn salmonella.

Neu bien phap phong chong benh do

Mỗi loại bệnh nêu trên đều có một cách phòng tránh khác nhau . Nhưng chung rất bạn nên

+ ăn chín uống sôi

+ ăn những thức ăn có nguồn gốc rõ ràng

+ vệ sinh mt sống xung quanh sạch sẽ

+ thường xuyên vệ sinh cá nhân

+ tiêm phòng vắc xin nhưng loại bệnh có vắc xin rồi

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NN
22 tháng 2 2017 lúc 22:58

HO MINH VOI

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
PT
4 tháng 4 2017 lúc 10:22

1. Đối với động vật:

Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật:

- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật.

- Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp.

- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.

Đối với con người:

- Cung cấp thức ăn cho con người.

- Cung cấp oxi cho con người hô hấp.

- ....

Ủa 2 câu như nhauu mà bạn .. bạn xem thử lại có phải nhầm lẫn gì

không nha..


Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 4 2017 lúc 15:06

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-48-vai-tro-cua-thuc-vat-doi-voi-dong-vat-va-doi-voi-doi-song-con-nguoi.1758/

Bạn tham khảo ở đây nhé

Bình luận (1)
HK
Xem chi tiết
NS
24 tháng 1 2017 lúc 19:11

Gây ra một số bệnh như : Lỡ loét, đau bụng, da nhợt nhạt, đầy hơi, khó tiêu,...

Bình luận (0)
HT
10 tháng 2 2017 lúc 21:46

gây ranhieu van de nhu lo loet dau bung

Bình luận (0)