Những câu hỏi liên quan
SN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
AH
25 tháng 2 2023 lúc 23:48

Lời giải:
a. 

$2n^2+n-6=n(2n+1)-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1$ là ước của $6$

Mà $2n+1$ lẻ nên $2n+1\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$

b.

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn 3 nên $p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$

Với $p=3k+1$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=3k(3k+2)\vdots 3$

Với $p=3k+2$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=(3k+1)(3k+3)=3(3k+1)(k+1)\vdots 3$

Suy ra $p^2-1$ luôn chia hết cho $3$ (*)

Mặt khác:

$p$ lẻ nên $p=2k+1$. Khi đó: $p^2-1=(p-1)(p+1)=2k(2k+2)$

$=4k(k+1)\vdots 8$ (**) do $k(k+1)\vdots 2$ (tích 2 số nguyên liên tiếp)

Từ (*) ; (**) suy ra $p^2-1\vdots (3.8)$ hay $p^2-1\vdots 24$.

Bình luận (0)
PQ
Xem chi tiết
NA
3 tháng 2 2016 lúc 21:52

bài  của bạn giống bài mình

Bình luận (0)
HP
6 tháng 3 2017 lúc 20:38

bài 1:

a) A=2+5+8+11+...+2012

số số hạng là:

(2012-2) :3 x1=670

tổng A bằng:

(2012+2)x670:2=674690

b)B=\(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).....\left(1-\frac{1}{2012}\right)\)

B=\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}......\frac{2011}{2012}\)

B=\(\frac{1}{2012}\)

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
HR
9 tháng 3 2017 lúc 10:54

s giống đề của tui quá z

Bình luận (0)
MM
24 tháng 4 2017 lúc 12:01

có ai biết làm đề trên không

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết