Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện sự phát triển công nghiệp Ấn Độ những năm 1995 - 2001
Dân cư Nam Á dân số năm 2001(triệu người) gồm bao nhiêu?Ấn Độ đã đạt những thành tựu phát triển gì?Các nghành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Ấn độ phát triển như thế nào?
Dân cư Nam Á dân số năm 2001(triệu người) gồm bao nhiêu?Ấn Độ đã đạt những thành tựu phát triển gì?Các nghành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Ấn độ phát triển như thế nào?
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Ấn Độ năm 1995-2001 rồi rút ra nhân xét
vẽ sơ đồ thể hiện các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta
Giúp mình vẽ sơ đồ tư duy gdcd bàii " cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng " vs ạ
Lập bảng hệ thống (hoặc sơ đồ tư duy) thể hiện sự phát triển của vương quốc Campuchia thời kì Ăng-co
Thời kì Ăng-co | Chính trị | Kinh tế | Ngoại giao | Văn hóa |
Đất nước thống nhất và ổn định, các vương triều ra sức củng cố quyền lực và quan tâm đến đời sống nhân dân | Vua Giay-a-vác-ma +II đã tiến hành mở rộng đường giao thông, lập nhà nghỉ chân cho lữ hành, mở các cơ sở khám chữa bệnh trên khắp đất nước. + Các vua Campuchia thời Ăng-co đã thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp. | Sử dụng vũ lực để mở rộng lãnh thổ về phía Đông, sang vùng hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan ngày nay) và vùng trung lưu sông Mê Công (Lào hiện nay). | Trong hơn một nghìn năm dưới chế độ phong kiến, người Campuchia đã xây dựng nên một nền văn hoá riêng, hết sức độc đáo. |
Dựa vào bảng 11.2( Sgk địa 8 - trg 39) hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước ( GDP) của Ấn Độ thời kì 1995, 2001 Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Ấn Độ
Hãy thể hiện các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp bằng một sơ đồ. Nêu ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của một nhân tố đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Ví dụ: Ảnh hưởng của dân cư và nguồn lao động.
- Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt - may, giày - da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao.
- Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và “chất xám” cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,...
- Dân cư đông còn tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển.
Ví dụ: Nước ta có nguồn lao động trẻ, dồi dào, năng động và giá rẻ => thu hút nhiều vốn FDI từ nước ngoài (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo...). Lao động đông cũng tạo nên thế mạnh các ngành kinh tế trọng điểm ở nước ta như: công nghiệp chế biến, dệt - may, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí…
vẽ sơ đồ tư duy sự phát triển của từ vựng
(CHI TIẾT )